Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Chất tạo ra rượu etylic bằng một phản ứng

Cho dãy các chất: C2H2. C2H4, C2H5COOCH3, CH3CHO, CH3COOC2H5, C2H5ONa. Số chất trong dãy tạo ra C2H5OH bằng một phản ứng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với acid acetic

Cho dãy gồm các chất: Na, O2, Cu(OH)2, Cu, C2H5OH, C6H5NH2. Số chất tác dụng được với axit axetic (trong điều kiện thích hợp) là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng acid acetic

Cho các chất sau: KHCO3, NaClO, CH3OH, Mg, Cu(OH)2, dung dịch Br2, CaCO3, C2H2. Số chất phản ứng axit axetic là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Công thức phân tử

Khi cho cùng một lượng chất hữu cơ X tác dụng với Na dư và với NaHCO3 dư thì thu được số mol khí H2 gấp hai lần số mol khí CO2. Công thức phân tử của X là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phát biểu

Cho các phát biểu sau: (a) Phenol là chất rắn, có thể tan tốt trong nước ở 70 độ C. (b) Tính axit của phenol mạnh hơn nước là do ảnh hưởng của gốc phenyl lên nhóm -OH. (c) Sục khí CO2 dư vào dung dịch natri phenolat thấy dung dịch vẩn đục. (d) Nguyên tử H của vòng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen là do ảnh hưởng của nhóm -OH tới vòng benzen. (e) C6H5OH và C6H5CH2OH là đồng đẳng của nhau (-C6H5 là gốc phenyl). Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Xác định chất

Ba hợp chất hữu cơ mạch hở có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X và Y đều tham gia phản ứng tráng gương; X và Z đều tác dụng được với dung dịch NaOH. Các chất X, Y, Z lần lượt là:

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Phát biểu

Phát biểu nào sau đây không đúng?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất lưỡng tính

Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và NaOH

Cho các chất: Al2O3, Fe2O3, NaHCO3, Al, KHS, (NH4)2CO3, CH3COONa, Zn(OH)2. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo đơn chất

Cho các phản ứng: (1) O3 + dung dịch KI → (2) F2 + H2O (t0)→ (3) MnO2 + HCl đặc (t0)→ (4) Cl2 + dung dịch H2S → Các phản ứng tạo ra đơn chất là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với dd NaOH loãng

Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Cân bằng hóa học

Cho cân bằng hóa học: CaCO3 (rắn) <--> CaO (rắn) + CO2(khí) Biết phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. Tác động nào sau đây vào hệ cân bằng để cân bằng đã cho chuyển dịch theo chiều thuận?
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cân bằng hóa học

Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k)←→CO2 (k)+ H2 (k) ΔH < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H2; (4) tăng áp suất chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhận biết CO2 và SO2

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất làm khô clo ẩm

Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm là
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Chất làm hồ tinh bôt hóa xanh

Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, Br2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là:
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cặp chất không phản ứng trực tiếp với nhau

Cho các chất sau: (1) H2S, (2) Cl2, (3) SO2, (4) O2. Trong điều kiện thích hợp, cặp chất nào sau đây không phản ứng trực tiếp với nhau?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhận biết oxi và ozon

Thuốc thử nào dưới đây phân biệt được khí O2 với khí O3 bằng phương pháp hóa học?
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Phản ứng lưu huỳnh thể hiện tính khử

Cho đơn chất lưu huỳnh tác dụng với các chất: O2; H2; Hg; HNO3 đặc, nóng; H2SO4 đặc, nóng trong điều kiện thích hợp. Số phản ứng trong đó lưu huỳnh thể hiện tính khử là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng thu được CuSO4 ít nhất

Khi lấy cùng số mol H2SO4 tác dụng hoàn toàn với mỗi chất sau đây thì trường hợp thu được lượng CuSO4 ít nhất là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6

Cho các chất tham gia phản ứng: (1). S+ F2 → (2). SO2 + H2S → (3). SO2 + O2 → (4). S+H2SO4(đặc, nóng) → (5). H2S + Cl2 (dư ) + H2O → (6). FeS2 + HNO3 → Khi các điều kiện xúc tác và nhiệt độ có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm mà lưu huỳnh ở mức số oxi hóa +6 là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: S, SO2, H2S, HI, FeS2, Ag, Au lần lượt vào H2SO4 đặc, nóng. Có bao nhiêu chất xảy ra phản ứng?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với lưu huỳnh

Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với oxi ở điều kiện thường

Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết