Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: H2S, S, SO2, FeS, Na2SO3, FeCO3, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2. Có bao nhiêu chất trong số các chất trên tác dụng được với H2SO4 đặc nóng?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Cân bằng hóa học

Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng H2 (k) + I2 (k) ↔ 2HI(k) ΔH < 0 Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng

Cho các chất: KBr, S, Si, 2 3 4 2 3 SiO ,P,Na PO ,Ag,Au,FeO,Cu,Fe O . Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo khí SO2

Trong các hóa chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2, FeSO4; O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tạo kết tủa với Ba(OH)2

Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất vừa tan trong dung dịch HCl và NaOH

Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo kết tủa

Cho các cặp dung dịch phản ứng với nhau: (1) Na2CO3 + H2SO4. (2) K2CO3 + FeCl3. (3) Na2CO3 + CaCl2. (4) NaHCO3 + Ba(OH)2 (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2. (6) Na2S + FeCl2. Số cặp chất phản ứng có tạo kết tủa là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất lưỡng tính

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng acid - bazo

Cho 5 phản ứng: (1) Fe + 2HCl→FeCl2 + H2 (2) 2NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O (3) BaCl2 + Na2CO3 →BaCO3 + 2NaCl (4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4 (5) 3Na2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O →2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit‒bazơ là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Xác định tên hợp chất của nitơ

Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Hợp chất của nitơ

Cho dãy các chất : NaHSO3, H2NCH2COONa, HCOONH4, Al(OH)3, ClNH3CH2COOH, C6H5CHO, (NH4)2CO3. Số chất trong dãy vừa tác dụng với axit HCl, vừa tác dụng với NaOH là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Hợp chất của nitơ

Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó: (1). N2 tương đối trở về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền. (2). Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ. (3). HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O. (4). Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa. (5). Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa màu xanh. (6). Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Chất vừa tác dụng được HCl và AgNO3

Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Dãy chất đều tác dụng được HCl

Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch HCl loãng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách:
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Điều chế clo

Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách:
Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất sau khi nhiệt phân

Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Javen. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hóa học là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Lưu huỳnh thề hiện tính khử

Cho các phản ứng hóa học sau: (a) S + O2 → (t0) SO2; (b) S + 3F2 (t0)→ SF6; (c) S + Hg → HgS; (d) S + 6HNO3 đặc (t0)→ H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất phản ứng với oxi ở điều kiện thường

Cho các chất: N2, H2S, SO2, HBr, CO2. Có bao nhiêu chất có phản ứng với O2 ở điều kiện thích hợp?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng với H2SO4 đặc, nóng

Cho các chất: KBr, S, Si, SiO2, P, Na3PO4, Ag, Au, FeO, Cu, Fe2O3. Trong các chất trên số chất có thể oxi hóa bởi dung dịch axit H2SO4 đặc, nóng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Ozon oxi

Cho các nhận định sau: (1). Oxi có thể tác dụng với tất cả các kim loại. (2). Trong công nghiệp oxi được điều chế từ điện phân nước và chưng cất phân đoạn không khí lỏng. (3). Khi có ozon trong không khí sẽ làm không khí trong lành. (4). Ozon được dùng tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn, khử trùng nước sinh hoạt, khử mùi, bảo quản hoa quả, chữa sâu răng. (5). H2O2 được sử dụng làm chất tẩy trắng bột giấy, bột giặt, tơ sợi, lông, len, vải.Dùng làm chất bảo vệ môi trường.Khử trùng hat giống trong nông nghiệp. (6). Lưu huỳnh có hai dạng thù hình là đơn tà và tà phương. (7). Phần lớn S được dùng để sản xuất axit H2SO4. (8). Các muối CdS, CuS, FeS, Ag2S có màu đen. (9). SO2 được dùng sản xuất axit sunfuric, tẩy trắng giấy, chống nấm mốc cho lương thực, thực phẩm. (10). Ở điều kiện thường SO3 là chất khí tan vô hạn trong nước và H2SO4. (11). Trong sản xuất axit sunfuric người ta hấp thụ SO3 bằng nước. Số nhận định đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Hợp chất lưu huỳnh

Cho các nhận định sau: (1). Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì dung dịch chuyển thành màu nâu đen. (2). SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. (3). Trong các phản ứng sau: 1) SO2 + Br2 + H2O 2) SO2 + O2 (to, xt) 3) SO2 + KMnO4 + H2O 4) SO2 + NaOH 5) SO2 + H2S 6) SO2 + Mg. Có 4 phản ứng mà SO2 thể hiện tính oxi hóa. (4). Hiện tượng xảy ra khi dẫn khí H2S vào dung dịch hỗn hợp KMnO4 và H2SO4 là dung dịch bị mất màu tím. (5). Các chất O3, KClO4, H2SO4, Fe(NO3)3 chỉ có tính oxi hóa. (6). Bạc tiếp xúc với không khí có lẫn H2S bị hóa đen. (7). Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là SO2, NO2. (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2 không xảy ra phản ứng. Số nhận định đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Ozon

Cho các nhận định sau: (1). O3 có tính oxi hóa mạnh hơn O2. (2). Ozon được ứng dụng vào tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. (3). Ozon được ứng dụng vào sát trùng nước sinh hoạt. (4). Ozon được ứng dụng vào chữa sâu răng. (5). Ozon được ứng dụng vào điều chế oxi trong PTN. (6). Hiđro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (7). Tổng hệ số các chất trong phương trình 2KMnO4 +5H2O2 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 5O2 + 8H2O. khi cân bằng với hệ số nguyên nhỏ nhất là 26. (8). S vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. Số nhận định đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết