Phương Trình Hoá Học

CHƯƠNG 3 SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Nội dung bài giảng Tính chất của phi kim tìm hiểu về một số tính chất vật lí của phi kim: Phi kim tồn tại ở 3 trạng thái rắn, lỏng, khí. Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy thấp; Biết những tính chất hoá học chung của phi kim: Tác dụng với oxi, với kim loại vàvới hiđrô. Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh yếu của 1 số phi kim.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT VẬT LÍ NÀO ?

- Ở điều kiện thường, phi kim tồn tại ở cả 3 trạng thái: trạng thái rắn như lưu huỳnh, cacbon, photpho,iot ...; trạng thái lỏng như brom; trạng thái khí như oxi, nito, clo, hiđro...

- Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện, dẫn nhiệt, và có nhiệt độ nóng chảy thấp. Một số phi kim độc như clo, brom, iot,...

II. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT HÓA HỌC NÀO ?

1. Tác dụng với kim loại

- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành oxit.

2Cu + O2 -> 2CuO (điều kiện nhiệt độ)

- Phi kim khác tác dụng với kim loại tạo thành muối

2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl(điều kiện nhiệt độ)

2. Tác dụng với hiđro.

2H2 + O2 -> 2H2O (điều kiện nhiệt độ)

3. Tác dụng với oxi tạo oxit axit.

 S +O2 -> SO(điều kiện nhiệt độ)

4. Mức độ hoạt động hóa học của phi kim

- Mức độ hoạt động mạnh hay yếu của phi kim dựa vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro. Flo, oxi, clo là những phi kim hoạt động mạnh, flo là phi kim hoạt động mạnh nhất. Lưu huỳnh, cacbon, photpho, silic là những phi kim hoạt động yếu hơn.

 

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

CHƯƠNG 7. Bài 38. Crom

Biết vị trí, cấu hình electron nguyên tử và sự tạo thành các trạng thái oxi hóa của crom

Xem chi tiết

Bài 23. Hiđro clorua – Axit clohiđric và muối clorua

Axit clohidric có đầy đủ tính chất của một axit hay không? Nó có những tính chất nào khác so với các axit thông thường? Nhận biết ion Cl bằng cách nào? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu nội dung bài giảng Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua để làm rõ các vấn đề nêu trên.

Xem chi tiết

Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ

Nội dung bài học chủ yếu đề cập đến tính chất hoá học chung của bazơ (tác dụng với chất chỉ thị màu, và với axit); tính chất hoá học riêng của bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit và với dung dịch muối); tính chất riêng của bazơ không tan trong nước (bị nhiệt phân huỷ).

Xem chi tiết

Bài 13 Peptit và protein

Biết khái niệm về peptit, protein, axit nucleic, enzim. Biết cấu tạo phân tử và tính chất cơ bản của peptit, protein

Xem chi tiết

Bài 28. Không khí – Sự cháy

Có cách nào để xác định thành phần của không khí ? Không khí có liên quan gì đến sự cháy ? Tại sao khi có gió to thì đám cháy càng dễ bùng cháy to hơn ? Làm thế nào để dập tắt được đám cháy và tốt hơn là để đám cháy không xảy ra ?

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học