Phương Trình Hoá Học

Bài 22. Luyện tập chương 2: Kim loại

Nội dung bài Luyện tập kim loại ôn tập lại phần Dãy hoạt động hoá học của kim loại; Tính chất hoá học của kim loại nói chung; Tính chất giống và khác nhau giữa kim loại nhôm ,sắt (trong các chất nhôm chỉ có hoá trị III, sắt có hoá trị II, III. Nhôm phản ứng với dd kiềm tạo thành muối và giải phóng khí Hidro); Thành phần tính chất và sản xuất gang, thép; Sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxít và criolít.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1. Tính chất hóa học của kim loại

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại: K,Na,Mg,Al,Zn,Fe,Pb, (H), Cu, Ag, Au.

- Tính chất hóa học của kim loại:

* Tác dụng với phi kim

* Tác dụng với nước

* Tác dụng với dung dịch axit

* Tác dụng với dung dịch muối

2. Tính chất hóa học của kim loại Nhôm và Sắt có gì giống và khác nhau

3. Hợp kim của sắt: thành phần, tính chất và sản xuất gang, thép

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi ăn mòn

- Sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng của hóa học tron môi trường được gọi là sự ăn mòn kim loại.

- Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.

- Nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn

- Để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn:

- Ngăn không cho kim loại tác dụng với môi trường

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 22. Silic và hợp chất của silic

Biết các tính chất đặc trưng, phương pháp điều chế silic và hợp chất của silic. Biết những ứng dụng quan trọng của silic trong các ngành kĩ thuật như luyện kim, bán dẫn, điện tử...

Xem chi tiết

Bài 14. Vật liệu polime

Nội dung bài học cung cấp cho các em khái niệm về một số vật liệu polimer: Chất dẻo, cao su, tơ, vật liệu Compozit và keo dán. Thông qua tiết học các em sẽ nắm chắc thêm các thành phần cấu tạo cũng như tính chất, ứng dụng của chúng.

Xem chi tiết

Chương 5. Hidrocacbon no.Bài 33. Ankan Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp

• Biết sự liên quan giữa đồng đẳng, đồng phân của ankan • Biết gọi tên các ankan với mạch chính không quá 10 nguyên tử C

Xem chi tiết

Bài 31. Luyện tập: Anken và Ankadien

Nội dung bài học nhằm mục đích kiểm tra kiến thức về anken và ankadien cũng như cách vận dụng tích chất để giải bài tập.

Xem chi tiết

Bài 23.Sự ăn mòn kim loại

Hiểu được thế nào là ăn mòn kim loại

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học