Phương Trình Hoá Học

Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Nội dung bài luyện tập Tính chất của Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ là bài tổng ôn, củng cố các kiến thức đã học về Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. Ngoài ra còn rèn luyện cho các em học sinh kĩ năng giải các bài tập và các dạng toán quan trọng.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

KIẾN THỨC CẦN NHỚ

I. Kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ

1. Kim loại kiềm         

Nhóm IA, cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns1, có tính khử mạnh nhất trong các kim loại: 

Điều chế: Điện phân muối halogenua nóng chảy

2. Kim loại kiềm thổ       

Nhóm IIA, cấu hình electron lớp ngoài cùng: ns2, có tính khử mạnh chỉ sau kim loại kiềm: 

Điều chế: Điện phân nóng chảy

II. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm

1. NaOH: Là bazơ mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.

2. NaHCO3: NaHCO3 tác dụng với axit và với kiềm.

3. Na2CO3: Là muối của axit yếu, có đầy đủ tính chất chung của muối.

4. KNO3

III. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ

1. Ca(OH)2: Là bazơ mạnh, dễ dàng tác dụng với CO2

2. CaCO3:

3. Ca(HCO3)2 :

4. CaSO4 (canxi sunfat, còn gọi là thạch cao): Tùy theo lượng nước kết tinh có trong tinh thể, ta có:

- Thạch cao sống: CaSO4.2H2O

- Thạch cao nung: CaSO4.H2O

- Thạch cao khan: CaSO4

IV. Nước cứng

1. Khái niệm

Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+, nước mềm là nước chứa ít hoặc không chứa các ion trên.

2. Phân loại

- Nước cứng có tính cứng tạm thời: Chứa Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2.

- Nước cứng có tính cứng vĩnh cửu: Chứa các muối clorua và sunfat của canxi và magie.

- Nước cứng có tính cứng toàn phần: Có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.

3. Cách làm mềm nước cứng

- Phương pháp kết tủa.

- Phương pháp trao đổi ion: Dùng chất trao đổi ion (hạt zeolit), hoặc nhựa trao đổi ion.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 22. Hóa trị và số oxi hóa

Tìm hiểu cách xác định hóa trị của nguyên tố trong liên kết ion và liên kết cộng hóa trị như thế nào?

Xem chi tiết

Bài 35. Ankan Tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng

Hiểu tính chất hoá học của ankan. Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của ankan

Xem chi tiết

Bài 8. Amoniac và muối amoni

Nội dung bài học Amoniac và muối amoni tìm hiểu về cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (tính tan, tỉ khối, màu, mùi), ứng dụng chính, amoniac trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp . Tính chất hoá học của amoniac: Tính bazơ yếu (tác dụng với nước, dung dịch muối, axit) và tính khử (tác dụng với oxi, clo). Cách điều chế NH3. Tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, tính tan). Tính chất hoá học (phản ứng với dung dịch kiềm, phản ứng nhiệt phân) và ứng dụng của muối amoni.

Xem chi tiết

Bài 8. Một số bazơ quan trọng

Nội dung bài học nghiên cứu về các vấn đề: Natri hidroxit NaOH và Canxi hidroxitCa(OH) có những tính chất vật lí, tính chất hóa học nào? Những ứng dụng trong đời sống và sản xuất gồm những gì?

Xem chi tiết

Bài 4. Cấu tạo vỏ nguyên tử

Nội dung bài giảng truyền đạt sự chuyển động của electron trong nguyên tử? Cấu tạo vỏ nguyên tử ra sao? Thế nào là lớp? Phân lớp electron? Mỗi lớp và phân lớp có tối đa bao nhiêu electron?

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học