Phương Trình Hoá Học

Bài 10. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Tìm hiểu về Mối quan hệ giữa vị trí (ô) nguyên tố, cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố ở đơn chất và hợp chất. Các kiến thức cơ bản về bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ CỦA NÓ

-Biết số thứ tự của nguyên tố ta suy ra số đơn vị điện tích hạt nhân.

-Biết số thứ tự của chu kì ta suy ra số lớp electron.

-Biết số thứ tự của của nhóm A thì ta suy ra số electron ở lớp ngoài cùng.

+ số thứ tự 19 nên Z = 19 có 19 proton, 19 electron.

+Chu kì 4 nên có 4 lớp electron.

+Nhóm IA là nguyên tốs có 1 electron ở lớp ngoài cùng.

+ 1s22s22p63s23p64s1

II. QUAN HỆ GIỮA VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ

-Vị trí có thể suy ra tính kim loại và phi kim

-Hóa trị cao nhất của nguyên tố đó với oxi, với hiđro (nếu có)

-Oxit, hiđroxit có tính axit hay bazơ.

Ví dụ:

-P thuộc nhóm VA chu kì 3 là phi kim

-Hóa trị cao nhất với oxi là 5 có công thức P2O5

-Hóa trị cao nhất với hiđro là 3 có công thức PH3

-P2O5 là oxit axit, H3PO4 là axit.

III. SO SÁNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGUYÊN TỐ LÂN CẬN

Trong chu kì theo chiều tăng của Z:

-Tính phi kim tăng dần, tính kim loại yếu dần

-Oxit và hiđroxit của các nguyên tố có tính bazơ yếu dần đồng thời tính axit tăng dần.

*Trong nhóm A theo chiều tăng dần của Z:

-Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần.

-Oxit và hiđroxit của các nguyên tốcó tính bazơ tăng dần, tính axit giảm dần.

Ví dụ1:

-S có tính phi kim mạnh hơn P nhưng yếu hơn Cl2

-Oxit và axit của S có tính axit mạnh hơn của P nhưng yếu hơn của Cl2

Ví dụ2:

-Brom có tính phi kim mạnh hơn iôt nhưng yếu hơn Clo

-Oxit và iot yếu hơn của clo nhưng axit của brom có tính axit mạnh hơn của clo.

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 61. Axit cacboxylic. tính chất hoá học, điều chế và ứng dụng

Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc và tính chất của nhóm cacboxyl. Biết vận dụng kiến thức cũ vào phản ứng của gốc hiđrocacbon của axit cacboxylic . Biết phương pháp điều chế và ứng dụng của axit cacboxylic.

Xem chi tiết

Bài 15. Luyện tập: Polime và vật liệu polime

Nội dung bài học củng cố lại hiểu biết về những phương pháp điều chế Polime, cấu tạo mạch Polime.

Xem chi tiết

Bài 53. Protein

Protein (phát âm tiếng Anh: /ˈproʊˌtiːn/, phát âm tiếng Việt: prô-tê-in, còn gọi là chất đạm) là những phân tử sinh học, hay đại phân tử, gồm nhiều axit amin. Protein thực hiện rất nhiều chức năng bên trong sinh vật, bao gồm các phản ứng trao đổi chất xúc tác, sao chép DNA, đáp ứng lại kích thích, và vận chuyển phân tử từ một vị trí đến vị trí khác

Xem chi tiết

Bài 11. Amoniac và muối amoni

Biết được tính chất vật lí, hóa học của amoniac và muối amoni

Xem chi tiết

Bài 52. Chuẩn độ oxi hóa – khử bằng phương pháp pemanganat

Biết nguyên tắc của phương pháp chuẩn độ oxi hóa - khử thông qua phương pháp pemanganat

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học