Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi lý thuyết về tính chất của tinh bột

Cho các tính chất sau: (1) tan dễ dàng trong nước lạnh; (2) thủy phân trong dung dịch axit đun nóng; (3) tác dụng với Iot tạo xanh tím. Tinh bột có các tính chất sau:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập về danh pháp của este

Hợp chất CH3CH2COOCH3 có tên là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập xác định đồng phân của este

C4H8O2 có số đồng phân este là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi vận dụng lý thuyết vào đời sống

Để rửa mùi tanh của cá mè (mùi tanh của amin), người ta có thể dùng:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về tính chất của nhôm và hợp chất

Trong các thí nghiệm sau, thí nghiệm nào khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa Al(OH)3?

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập lý thuyết về kim loại tác dụng với dung dịch muối

Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch gồm các chất (biết trong dãy điện hóa của kim loại, cặp oxi hóa - khử: Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp: Ag+/Ag):

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập viết cấu hình electron của nguyên tử

Cho cấu hình electron nguyên tử (ở trạng thái cơ bản) các nguyên tố như sau: (1) 1s22s22p63s23p64s1; (2) 1s22s22p63s23p3; (3) 1s22s22p63s23p1; (4) 1s22s22p3; (5) 1s22s22p63s2; (6) 1s22s22p63s1; Các cấu hình electron không phải của kim loại là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập viết cấu hình electron của nguyên tử

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm thổ là (n là lớp electron ngoài cùng):

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập liên quan tới lý thuyết về ăn mòn điện hoá

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của peptit

Câu nào sau đây không đúng:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập xác định đồng phân của amino axit

Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau?

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về phân loại tơ

Tơ nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt được dùng để dệt vải may mặc, thuộc loại:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán liên quan tới phản ứng axit bazơ của amin

Đem 18g một amin đơn no A trung hòa đủ với dung dịch HCl 2M thu được 32,6g muối. CTPT của A và thể tích dung dịch axit cần là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán đốt cháy hỗn hợp este

Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X (gồm CH3COOC2H3; C2H3COOCH3 và (CH3COO)3C3H5) cần 17,808 lí O2 (đktc) thu dược 30,36 g CO2 và 10,26 g H2O. Lượng X trên phản ứng tối đa với số mol NaOH là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết chung về cacbohiđrat

Glucozo còn được gọi là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập xác định khả năng làm đổi màu quỳ tím của dung dịch

Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Dạng toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa este

Xà phòng hóa hoàn toàn 11,1g hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán công thức của amin dựa vào phản ứng đốt cháy

Đốt hết 2 amin đơn no bậc 1 đồng đẳng kế tiếp thu được nCO2 : nH2O = 1 : 2. CTPT của 2 amin là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập so sánh nhiệt độ sôi của hợp chất hữu cơ

So sánh nhiệt độ sôi giữa các chất, trường hợp nào sau đây hợp lý:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của hợp chất sắt (III)

Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán liên quan tới phản ứng xà phòng hóa chất béo

Xà phòng hóa hoàn toàn một lượng triglixerit cần V ml dung dịch NaOH 1M sẽ thu được 9,2g glixerol. Giá trị của V là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập xác định danh pháp của amin

Amin có cấu tạo CH3CH2NHCH3 có tên là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán xác định công thức của amin dựa vào tính chất hóa học

Chất X chứa (C,H,N). Biết % khối lượng N trong X là 45,16%. Khi đem X tác dụng với HCl chỉ tạo muối có dạng RNH3Cl. X là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập xác định chất dựa vào chuỗi chuyển hóa

CO2 → X→ Y→ Z (+enzym) → CH3COOH. X, Y, Z phù hợp:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết