Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Bài tập liên quan tới lý thuyết về ăn mòn điện hoá

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Tiến hành bốn thí nghiệm sau: - Thí nghiệm (1): Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3; - Thí nghiệm (2): Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4; - Thí nghiệm (3): Nhúng thanh Cu trong dung dịch Fe2(SO4)3 có nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 loãng; - Thí nghiệm (4): Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl. Các thí nghiệm xuất hiện ăn mòn điện hoá là:

Nguồn: SỞ GD-ĐT LÀO CAI - THPT VĂN BÀN

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.

Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết: - Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:

- Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.

- Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu: a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất. b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

 Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:

a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất.

b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?

e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Nguyên tử của hai nguyên tố có Z = 25 và Z = 35. a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn. b) Nêu tính chất hóa học Cơ bản của hai nguyên tố đó.

Nguyên tử của hai nguyên tố có Z = 25 và Z = 35.

a) Xác định số thứ tự chu kì và nhóm của các nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn.

b) Nêu tính chất hóa học Cơ bản của hai nguyên tố đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học