Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Phản ứng hóa học

Cho các chất sau: FeCl2, FeO, Fe3O4, Fe(NO3)3, HNO3, KMnO4, HCl, S, N2, SO2, Cl2, Na2SO3 , KNO3.Số chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Xét ba nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s2 2s2 2p6 3s1, Y: 1s2 2s2 2p6 3s2, Z: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p1 . Sắp xếp hiđroxit của X, Y, Z theo thứ tự tăng dần lực bazơ là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Trong phản ứng nào sau đây, HCl đóng vai trò là chất oxi hóa?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nguyên tử

Hai ion X+ và Y‒ đều có cấu hình e của khí hiếm Ar(Z=18). Cho các nhận xét sau: (1). Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4. (2). Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ. (3). Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu. (4). Bán kính nguyên tử của Y lớn hơn bán kính nguyên tử của X. (5). X ở chu kì 3,còn Y ở chu kì 4 trong bảng hệ thống tuần hoàn. (6). Hợp chất của Y với khí hiđro tan trong nước tạo thành dd làm hồng phenolphtalein. (7). Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y. (8). Trong hợp chất,Y có các oxi hóa là: ‒1,+1,+3,+5 và+7 Số nhận xét đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phương trình

Cho phương trình phản ứng: Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O Tổng hệ số cân bằng của các chất tham gia phản ứng trong phương trình trên là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Cation M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d6. Anion X − có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 4p6. Cấu hình electron của nguyên tử M và X ở trạng thái cơ bản lần lượt là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho dãy các chất ion: Cl2, F-, SO3(2-), Na+, Ca2+, Fe2+, F2, Al3+, HCl, S2-, Cl-. Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hóa và tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau: 4HCl + MnO2 →MnCl2 + Cl2 + 2H2O; 2HCl + Fe → FeCl2 + H2; 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O; 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2O; 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O; Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau: (1). Fe(OH)2+HNO3 loãng → (2). CrCl3+NaOH+Br2 → (3). FeCl2+AgNO3(dư) → (4). CH3CHO+H2 → (5). Glucozơ+ AgNO3+NH3+H2O → (6). C2H2+Br2 → (7). Grixerol + Cu(OH)2 → (8). Al2O3+HNO3(đặc, nóng) → Số phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Cho các phát biểu sau: (1). Ở trạng thái cơ bản cấu hình e nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s2p63s23p4. Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hoàn là ô số 16, chu kì 3, nhóm VIB. (2). Nguyên tử của nguyên tố X có 10p, 10n và 10e. Trong bảng HTTH, X ở chu kì 2 và nhóm VA. (3). Ion X2− có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s22p6. Nguyên tố X có vị trí ô thứ 12 chu kì 3 nhóm IIA. (4). Nguyên tố có cấu hình electron hóa trị là (Ar) 3d104s1 thuộc chu kì 4, nhóm VIB. (5). Các nguyên tố họ d và f (phân nhóm B) đều là phi kim điển hình. (6). Halogen có độ âm điện lớn nhất là Flo. (7). Theo qui luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì phi kim mạnh nhất là Oxi. (8). Về độ âm điện thì F > O > N > P Số phát biểu sai là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Tính chất hoặc đại lượng vật lí nào sau đây, biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử? (1). Bán kính nguyên tử. (2). Tổng số e. (3). Tính kim loại. (4). Tính phi kim. (5). Độ âm điện. (6). Nguyên tử khối.
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Cho các phát biểu sau: (1). Trong cùng một phân nhóm chính (nhóm A), khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì tính kim loại giảm dần. (2). Chu kì là dãy nguyên tố có cùng số e hóa trị. (3). Trong bảng HTTH hiện nay, số chu kì nhỏ (ngắn) và chu kì lớn (dài) là 3 và 3. (4). Trong chu kì, nguyên tố thuộc nhóm VIIA có năng lượng ion hóa nhỏ nhất. (5). Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính kim loại tăng dần. (6). Trong một chu kì đi từ trái qua phải tính phi kim giảm dần. (7). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính kim loại giảm dần. (8). Trong một phân nhóm chính đi từ trên xuống dưới tính phi kim tăng dần. Số phát biểu sai là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bảng tuần hoàn

Cho các phát biểu sau: (1). Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử. (2). Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. (3). Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng. (4). Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành một cột. (5).Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn do Men ‒ đê ‒ lê ‒ ép công bố được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. (6). Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng chu kì đều có số lớp e bằng nhau. (7). Tính chất hóa học của các nguyên tố trong chu kì không hoàn toàn giống nhau. (8). Nguyên tử của các nguyên tố trong cùng phân nhóm có số e lớp ngoài cùng bằng nhau. (9). Tính chất hóa học của các nguyên tố trong cùng nhóm bao giờ cũng giống nhau. Số phát biểu không đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nguyên tử

Cho các phát biểu sau: (1). Nguyên tử của nguyên tố F khi nhường 1 electron sẽ có cấu hình electron giống với nguyên tử khí hiếm Ne. (2). Khi so sánh về bán kính nguyên tử với ion thì Na > Na+; F< F-. (3). Trong 4 nguyên tố sau Si, P, Ge, As thì nguyên tử của nguyên tố P có bán kính nhỏ nhất. (4). Cho 3 nguyên tử (24 12)Mg, (25 12)Mg, (26 12)Mg số electron của mỗi nguyên tử là 12, 13, 14. (5). Số electron tối đa trong 1 lớp electron có thể tính theo công thức 2n2. (6). Khi so sánh bán kính các ion thì O2- > F- > Na+. (7). Khi so sánh bán kính các ion thì Ca2+ < K+ < Cl-. (8). Cho nguyên tử của các nguyên tố Al, Fe, Cr, Ag số eletron độc thân trong nguyên tử của nguyên tố Cr là lớn nhất. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nguyên tử

Cho các phát biểu sau: (1). Số electron trong các ion sau: NO3‒ , NH4+ , HCO3‒ , H+ , SO4(2‒) theo thứ tự là: 32, 10, 32, 0, 50. (2). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất không mang điện. (3). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích dương. (4). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất mang điện tích âm. (5). Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của chất có thể mang điện hoặc không mang điện. (6). Các ion Al3+ , Mg2 , Na+ , F- ,O2- có cùng số electron và cấu hình electron. (7). Các electron thuộc các lớp K, L, M, N trong nguyên tử khác nhau về độ bền liên kết với hạt nhân và năng lượng trung bình của các electron. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nguyên tử

Cho các phát biểu sau: (1). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8p. (2). Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8n. (3). Nguyên tử oxi có số e bằng số p. (4). Lớp e ngoài cùng nguyên tử oxi có 6 e. (5). Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. (6). Số proton trong nguyên tử bằng số nơtron. (7). Số proton trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử. (8). Số khối của hạt nhân nguyên tử bằng tổng số hạt proton và số hạt nơtron. Số phát biểu sai là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nguyên tử

Cho các phát biểu sau: (1). Tất cả các hạt nhân nguyên tử đều được cấu tạo từ các hạt proton và nơtron. (2). Khối lượng nguyên tử tập trung phần lớn ở lớp vỏ. (3). Trong nguyên tử số electron bằng số proton. (4). Đồng vị là những nguyên tử có cùng số khối. (5). Hầu hết nguyên tử được cấu tạo bởi 3 loại hạt cơ bản. (6). Trong hạt nhân nguyên tử hạt mang điện là proton và electron (7). Trong nguyên tử hạt mang điện chỉ là proton. (8). Trong nguyên tử, hạt electron có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các phương trình phản ứng (1) C4H10 + F2 (2) AgNO3 (t0) → (3) H2O2 + KNO2 (4) Điện phân dung dịch NaNO3 (5) Mg + FeCl3 dư (6) H2S + dd Cl2. Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Có 6 hỗn hợp khí được đánh số: (1) CO2, SO2, N2, HCl. (2) Cl2, CO, H2S, O2. (3) HCl, CO, N2, NH3 (4) H2, HBr, CO2, SO2. (5) O2, CO, N2, H2, NO. (6) F2, O2; N2; HF. Có bao nhiêu hỗn hợp khí không tồn tại được ở điều kiện thường?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau: MnO2 + HCl (đặc) (t0) → Khí X + ... (1); Na2SO3 + H2SO4 (đặc) (t0)→ Khí Y + ... (2); NH4Cl + NaOH (t0) → Khí Z + ... (3); NaCl (r) + H2SO4 (đặc) (t0) → Khí G + ... (4); Cu + HNO3 (đặc) (t0) → Khí E + ... (5); FeS + HCl (t0) → Khí F + ... (6); Những khí tác dụng được với NaOH (trong dung dịch) ở điều kiện thường là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho phương trình phản ứng: Fe3O4 + KHSO4 + KNO3 -> Fe2(SO4)3 + NO + K2SO4 + H2O. Sau khi cân bằng với các hệ số nguyên dương nhỏ nhất thì tổng hệ số các chất có trong phương trình là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho phương trình hóa học: a FeSO4 + b KMnO4 + c NaHSO4 -> x Fe2(SO4)3 + y K2SO4 + z MnSO4 + t Na2SO4 + u H2O. Với a, b, c, x, y, z, t, u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các phản ứng sau: a. FeO + H2SO4đ,n -> b. FeS + H2SO4đ,n -> c. Al2O3 + HNO3 -> d. Cu + Fe2(SO4)3 -> e. RCHO + H2 --Ni,t0--> f. glucose + AgNO3 + NH3 + H2O -> g. etilen + Br2 -> h. glixerol + Cu(OH)2 ->
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Trong các chất: Fe3O4, H2O, Cl2, F2, SO2, NaCl, NO2, NaNO3, CO2, Fe(NO3)3, HCl. Số chất có cả tính oxi hóa và tính khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết