Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Phát biểu

Cho các phát biểu sau: (1). Các hợp chất NaOH, Na2CO3, Na3PO4 có tác dụng làm mất tính cứng của nước cứng tạm thời. (2). Thành phần chính của thạch cao nung là CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O. (3). Dung dịch natri isopropylat trong nước có thể làm quỳ tím hóa xanh. (4). Dung dịch axit axetic hòa tan được CuO thu được dung dịch có màu xanh. (5). Để nhận biết etyl benzen, stiren và phenol người ta dùng dung dịch nước brom. (6). Các chất axetilen, vinylaxetilen, vinylbenzen và metyl acrylat đều có khả năng tham gia phản với AgNO3/NH3. (7). Hexa-2,4-đien có 3 đồng phân hình học trong phân tử. Số phát biểu đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Điều chế

Phản ứng không dùng để điều chế khí phù hợp trong phòng thí nghiệm là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn X1. Hòa tan chất rắn X1 thu được chất rắn Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Y1 htu được kết tủa F1. Hòa tan dung dịch E1 vào dd NaOH dư thấy bị tan 1 phần và còn chất rắn G1. Cho G1vào dung dịch AgNO3 dư (coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng số phản ứng xảy ra là:
Trắc nghiệm Nâng cao Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhóm nito

Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Thí nghiệm tạo kết tủa

Cho các thí nghiệm sau: (1). Cho AgNO3 vào dung dịch HF. (2). Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (3). Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2. (4). Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3. (5). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch Cu(OH)2. (6). Cho Mg vào dung dịch Fe(NO3)3 dư. Số thí nghiệm sau khi phản ứng hoàn toàn cho kết tủa là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Thí nghiệm

Cho các thí nghiệm sau: (1). Sục SO3 vào dung dịch BaCl2 (2). Cho SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư (3). Cho dung dịch KOH vào dung dịch Ba(HCO3)2 (4). Cho dung dịch H2S vào dung dịch FeCl2 (5). Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 Số thí nghiệm thu được kết tủa là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo đơn chất

Thực hiện các phản ứng sau đây: (1). Nhiệt phân (NH4)2Cr2O7; (2). KMnO4 + H2O2 + H2SO4 → (3). NH3 + Br2 → (4). MnO2 + KCl + KHSO4 → (5). H2SO4 + Na2S2O3 → (6). H2C2O4 +KMnO4+H2SO4 → (7). FeCl2+H2O2+HCl → (8). Nung hỗn hợp Ca3(PO4)2 + SiO2 + C Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (2). Khí H2S và khí SO2. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (5). Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (7). Hg và S. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (9). CuS và dung dịch HCl. (10). Dung dịch AgNO3 và dung dịch Fe(NO3)2. Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Thí nghiệm

Trong các thí nghiệm sau: (1). Sục etilen vào dung dịch brom trong CCl4. (2). Cho phenol vào dung dịch đun nóng chứa đồng thời HNO3 đặc và H2SO4 đặc. (3). Cho axit stearic vào dung dịch Ca(OH)2. (4). Cho phenol vào nước brom. (5). Cho anilin vào nước brom. (6). Cho glyxylalanin vào dung dịch NaOH loãng, dư. (7). Cho HCOOH vào dung dịch AgNO3/NH3. Số thí nghiệm có kết tủa xuất hiện là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chuyển hóa

Cho chuỗi phản ứng sau: Etylclorua --NaOH, t0--> X --CuO, t0--> Y --Br2/xt--> Z --NaOH--> G. Trong các chất trên chất có nhiệt độ sôi cao nhất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Tính acid - baso

Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Tính acid - baso

Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm OH của các chất C2H5OH, C6H5OH, H2O, HCOOH, CH3COOH tăng dần theo thứ tự nào?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Tính acid - baso

Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH–COOH (3), C6H5OH(4), p–CH3–C6H4OH (5), C6H5–CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm –OH của các chất trên là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Thí nghiệm

Người ta mô tả hiện tượng thu được ở một số thí nghiệm như sau: 1. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. 2. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ. 3. Cho phenol vào dung dịch NaOH dư, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. 4. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng. Số thí nghiệm được mô tả đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Ứng dụng

Ta tiến hành các thí nghiệm sau: (1) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl. (2) Nhiệt phân KClO3. Nung hỗn hợp: (3) CH3COONa + NaOH/CaO. (4) Nhiệt phân NaNO3. Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi rường là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Sự điện li

Phản ứng giữa 2 chất nào sau đây có phương trình ion thu gọn là: H+ + OH- -> H2O?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhóm cacbon

Cho các phát biểu sau: (1). Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon. (2). Trong phản ứng với nhôm, cacbon đóng vai trò là chất khử. (3). Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phòng độc. (4). Ở nhiệt độ cao, khí CO khử được CuO và Fe3O4. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? a) AgNO3 + Na3PO4 → b) NaOH + NH4Cl → c) KNO3 + Na2SO4 → d) NaOH + NaH2PO4 →
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Sự điện li

Dung dịch NaOH và dung dịch CH3COONa có cùng nồng độ mol/l. Giá trị pH của hai dung dịch tương ứng là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả sử cứ 100 ion CH3COO‒ thì có 1 ion thủy phân)
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhóm nito

Cho hợp chất X tác dụng với NaOH tạo ra khí Y làm xanh quỳ tím ẩm. Mặt khác chất X tác dụng với axit HCl tạo ra khí Z vừa làm vẩn đục nước vôi trong, vừa làm mất màu dung dịch brom. Chất X không tác dụng với dung dịch BaCl2. Vậy chất X có thể là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất lưỡng tính

Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, Pb(OH)2, Al, ZnO, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng hóa học

Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, ZnO, Sn(OH)2, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, KHSO4, Fe(NO3)2, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhóm nito

Có các nhận xét sau về N và hợp chất của nó: (1). N2 tương đối trở về hoạt động hóa học ở điều kiện thường vì trong phân tử có một liên kết ba bền. (2). Khí NH3 tan tốt trong H2O tạo được dung dịch có môi trường bazơ. (3). HNO3 được tạo ra khi cho hỗn hợp khí (NO2 và O2) sục vào H2O. (4). Khi phản ứng với Fe2O3 thì HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa. (5). Khi sục khí NH3 đến dư vào dung dịch CuSO4 thì sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa màu xanh. (6). Trong công nghiệp NH3 được tạo ra khi cho N2 phản ứng với H2. Trong các nhận xét trên số nhận xét đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Sự điện li

Dãy gồm các ion nào sau đây không tồn tại trong cùng một dung dịch?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết