Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Phản ứng oxi hóa khử

Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Sục khí SO2 vào dd KMnO4. (2) Sục khí SO2 vào dd H2S. (3) Sục hỗn hợp khí NO2, O2 vào nước. (4) Cho MnO2 vào dd HCl đặc, nóng. (5) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. (6) Cho SiO2 vào dd HF. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng oxi hóa khử

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4 loãng. (b) Cho hơi alcol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dd Br2 trong CCl4. (d) Cho dd glucose vào dd AgNO3 trong NH3 dư, đặc, nóng. (e) Cho Fe2O3 vào dd H2SO4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Khối lượng bạc tạo thành

Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O hoặc (AgNO3), trong dung dịch NH3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Khối lượng muối sắt clorua

Cho 9,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, cô cạn Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng xảy ra ở điều kiện thường

Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua. (b) Sục khí hidro sulfua vào dung dịch đồng (II) sulfat. (c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua. (d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo ra đơn chất

Cho các phản ứng sau: (a) H2S + SO2 ---> (b) Na2S2O3 + dd H2SO4 loãng ---> (c) SiO2 + Mg ---t0, tỉ lệ mol 1:2---> (d) Al2O3 + dd NaOH ---> (e) Ag + O3 ---> (g) SiO2 + dd HF ---> Số phản ứng tạo ra đơn chất là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Sơ đồ phản ứng

Cho sơ đồ phản ứng sau: (a) X + H2O ----xt----> Y (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O ----> amoni gluconat + Ag + NH4NO3 (c) Y ----xt----> E + Z (d) Z + H2O ----as, chất diệp lục----> X + G X, Y, Z lần lượt là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Oxit acid tác dụng với NaOH loãng

Cho dãy các oxit: NO2, Cr2O3, SO2, CrO3, CO2, P2O5, Cl2O7, SiO2, CuO. Có bao nhiêu oxit trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Xác định công thức Alcohol

Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C5H10O2 với dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và ancol Y. Y có tên là :

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Sắt

Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II) ?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phát biểu

Cho các phát biểu sau (a) Có thể dùng nước brom để phân biệt dung dịch glucozơ và fructozơ. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng α vòng 5 hoặc 6 cạnh. (d) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β). (e) Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể người có sinh ra mantozơ. (g) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc β–glucozơ và α–fructozơ. (h) Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ -OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. (i) Phản ứng giữa axit axetic và ancol anlylic (ở điều kiện thích hợp) tạo thành este có mùi thơm chuối chín. (k) Metyl-, đimetyl-, trimetyl- và etylamin là những chất khí mùi khai, khó chịu, độc. (l) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng dần phân tử khối. Số phát biểu đúng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Xác định muối clorua

Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển dần sang màu nâu đỏ. Công thức của X là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Xác định kim loại

Kim loại nào sau đây có thể tác dụng với nước ở điều kiện thường tạo ra dung dịch làm xanh giấy quỳ tím là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Carbohidrat

Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. (2) Saccarozơ, mantozơ, tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác. (3) Tinh bột và xenlulozơ đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. (4) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có khả năng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh. Phát biểu đúng là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Kim loại không tác dụng với oxi

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chất tác dụng Cu(OH)2 ở điều kiện thường

Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Đồng phân cấu tạo

X, Y, Z đều có công thức phân tử là C3H6O2. Trong đó: X làm quì tím hóa đỏ. Y tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na kim loại. Z tác dụng được Na và cho được phản ứng tráng gương. Tổng số đồng phân cấu tạo thỏa mãn của X, Y, Z là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Khối lượng muối trong dung dịch

Hòa tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Ứng dụng của xút

Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chì

Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất con người. Ở các làng nghề tái chế ăcqui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm độc ion kim loại này. Kim loại X ở đây là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Lipid

Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol ?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo hai muối

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dung dịch thu được có hai muối là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phản ứng tạo kim loại

Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Al vào dung dịch FeCl3 dư. (b) Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Khối lượng muối amin

Cho 7,2 gam đimetylamin vào dung dịch HNO3 loãng dư, sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết