Phương Trình Hoá Học

CHƯƠNG 3: CACBON – SILIC

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. VỊ TRÍ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Cấu hình electron của nguyên tử cacbon:1s22s22p2

Cacbon ở ô thứ 6, nhóm IVA, chu kì 2 tuần bảng tuần hoàn.

Các số oxi hóa của cacbon: -4, 0, +2 và +4

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Cacbon tạo một số dạng thù hình có tính chất vật lí khác nhau:

1. Kim cương

Là chất tinh thể trong suốt, không màu, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém.

Thuộc tinh thể nguyên tử, có cấu trúc tứ diện.

2. Than chì

Là chất tinh thể màu xám đen.

Có cấu trúc lớp.

3. Fuleren

Gồm các phân tử C60,C70,…

C60 có cấu trúc hình cầu rỗng, gồm 32 mặt, 60 đỉnh.

III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC

Các số oxi hóa của cacbon là -4; 0, +2, +4 nên có tính oxi hóa và tính khử

1.Tính khử

a) Tác dụng với oxi: phản ứng tỏa nhiều nhiệt

Ở nhiệt độ cao khử được CO2:

b) Tác dụng với hợp chất: HNO3, H2SO4(đặc), KClO3,…

2.Tính oxi hóa

a) Tác dụng với hiđro

C + 2H2 CH4

b) Tác dụng với kim loại

IV. ỨNG DỤNG

Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh, làm bột mày.

Than chì được dùng làm điện cự, làm nồi để nấu chảy các hợp kim chịu nhiệt,chế tạo chất bôi trơn, làm bút chì đen.

Than cốc được dùng làm chất khử trong luyên kim, để luyện kim loại từ quặng.

Than gỗ được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, thuốc pháo,…

Than muội được dùng làm chất độn cao su, để sản xuất mực in, xi đánh giầy,…

V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

Kim cương, than chì tồn tại ở dạng tự do gần như tinh khiết

Cacbon có trong khoáng vật như canxit, magiezit, thành phần chính của than mỏ, dầu mỏ, khí thiên nhiên.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 4. Luyện tập. Mối liên hệ giữa hiđrocacbon và một số dẫn xuất của hiđrocacbon

Biết các phương pháp chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon. Biết các phương pháp chuyển hóa giữa hidrocacbon, dẫn xuất halogen và các dẫn xuất chứa oxi.

Xem chi tiết

Bài 37. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

Nội dung bài học chính là câu trả lời sâu sắc cho câu hỏi Vì sao Sắt thường có số oxi hóa +2, +3 và ôn tập lại các tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Sắt(II), Sắt (III). Đồng thời rèn luyện cho các em các kĩ năng giải bài tập về Sắt và các hợp chất của Sắt

Xem chi tiết

Bài 17. Silic và hợp chất của silic

Nội dung bài học Silic và hợp chất của silic chủ yếu tìm hiểu Vị trí của silic trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, cấu hình electron nguyên tử; Tính chất vật lí (dạng thù hình, cấu trúc tinh thể, màu sắc, chất bán dẫn), trạng thái tự nhiên, ứng dụng (trong kĩ thuật điện), điều chế silic (Mg + SiO2); Tính chất hoá học: Là phi kim hoạt động hoá học yếu,  ở nhiệt độ cao tác dụng với nhiều chất (oxi, cacbon, dung dịch NaOH, magie).

Xem chi tiết

Bài 12. Amino axit

Hiểu được cấu tạo phân tử và tính chất hóa học cơ bản của amino axit. Biết ứng dụng và vai trò của amino axit

Xem chi tiết

Bài 21. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Hàng năm thế giới mất đi 15% lượng gang , thép luyện được do bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại và có biện pháp nào để bảo vệ không?

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học