Phương Trình Hoá Học

Bài 25. Flo – Brom – Iot

Các nguyên tố Flo, Brom, Iot có những tính chất nào giống hay khác với clo? Chúng có những ứng dụng gì và điều chế như thế nào?

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. FLO

1. Tính chất vật lý

- Flo là chất khí, có màu lục nhạt, rất độc khi ở điều kiện thường

-Trong tự nhiên thường tồn tại dạng hợp chất như chất khoáng dạng muối CaF2 hoặc Na3AlF

- Flo cũng có trong hợp chất tạo men răng con người, trong lá một số loài cây

2. Tính chất hóa học

F2     Cl2      Br2     

Tính oxi hóa giảm dần

Flo có độ âm điện lớn nhất => tính oxi hoá mạnh nhất, không có tính khử

Tác dụng với kim loại:

Flo oxi hóa được tất cả các kim loại thu được muối florua

2M  + nF2 →  2MFn 

Tác dụng với Hidro:

oxi hóa với tất cả phi kim ngoại trừ O2, N2

F +  H2 →   2HF

HF là một axit yếu có khả năng ăn mòn thủy tinh

4HF + SiO2  →  SiF4 + 2H2O

Tác dụng với nước:

Flo oxi hóa nước ngay ở nhiệt độ thường

2F2 + 2H2O → 4HF + O2

3 . Ứng dụng

Sử dụng trong sản xuất chất dẻo.

Flo ứng dụng trong công nghiệp hạt nhân.

Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng.

4. Điều chế và sản xuất

2HF    → (đk: đpnc)    F2 + H2

II. BROM

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

- Chất lỏng, màu đỏ nâu, dễ bay hơi, hơi brom độc.

- Trong tự nhiên brom tồn tại ở dạng hợp chất với hàm lượng ít hơn flo, clo.

2. Tính chất hoá  học

Brom có tính oxi hoá kém flo và clo nhưng vẫn là chất oxi hoá mạnh.

Tác dụng với kim loại:

3Br2 + 2Al  →  2AlBr3

Tác dụng với hidro : ở nhiệt độ cao

Br2  +   H2  →  2HBr(k) hiđrobromua

Tan trong nước tạo dung dịch axit bromhiđric => axit mạnh hơn, dễ bị oxi hoá hơn axit HCl

Tác dụng rất chậm với nước (khó hơn clo):

Br2     + H2O     ⥩    HBr    +   HBrO 

3. Ứng dụng

Sản xuất dẫn xuất hidrocacbon trong công nghiệp dược phẩm.

Hợp chất cửa brom dùng nhiều trong công nghiệp dầu mỏ, hóa chất cho nông nghiệp, phẩm nhuộm và những hóa chất trung gian.

4. Sản xuất brom trong công nghiệp         

Cl    + 2NaBr  → 2NaCl  +    Br2

III. IOT

1. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên

Chất rắn, tinh thể màu đen tím, thăng hoa khi đun nóng.

Tồn tại dưới dạng hợp chất: muối iotua

2. Tính chất hoá  học

Bán kính nguyên tử và độ âm điện iot nhỏ hơn flo, clo, brôm nên iot có tính oxi hoá yếu hơn flo, clo, brom

Tác dụng với kim loại: đk: xt, đun nóng.

3I2 + 2Al  →(xt: H2O)   2AlI3

Tác dụng với hidro:

I2 + H2     ⥩(to: 350 – 500oC ; xt:Pt) 2HI(k)

Hầu như không tác dụng với nước

Có tính oxi hoá kém hơn clo, brom nên:

Cl2  +  2NaI  →  2NaCl  + I2

Br2 + 2NaI   →  2NaBr + I2

Tính chất đặc trưng:tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh (khi đun nóng mất màu, để nguội lại hiện ra) => nhận biết.

3. Ứng dụng

Dùng trong dược phẩm.

Chất tẩy rửa.

Phòng bệnh bướu cổ.

4. Sản xuất iot trong công nghiệp:

 Từ rong biển

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 2. Phân loại các chất điện li

Hiểu về độ điện li, cân bằng điện li là gì?

Xem chi tiết

Chương 2. Bài 9. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn được xây dựng trên nguyên tắc nào và cấu tạo ra sao?

Xem chi tiết

Bài 3. Sự điện li của nước. pH. Chất chỉ thị Axit – bazơ

Xin được chia sẻ với các bạn bài sự điện li của nước, pH, Chất chỉ thị axit - bazơ trong chương trình lớp 11. Hi vọng bài đăng này của chúng tôi sẽ giúp các bạn biết đánh giá độ axit , bazơ của dung dịch dựa vào độ pH và biết màu của một số chất chỉ thị trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.

Xem chi tiết

Bài 15. Hóa trị và số oxi hóa

Nội dung bài giảng Hóa trị và số oxi hóa đi sâu tìm hiểu về cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị như thế nào? Số oxi hóa là gì? Xác định số oxi hóa bằng cách nào?

Xem chi tiết

Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

Oxit bazơ, oxit axit và axit Có những tính chất hoá học nào ? Giữa chúng Có mối quan hệ về tính chất hoá học ra sao ? Vậy giữa oxit và axit liên hệ với nhau như thế nào chúng ta cùng nhau hệ thống lại qua bài hoc sau

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học