Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín: Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau? a) Tăng nhiệt độ. b) Thêm lượng hơi nước vào. c) Thêm khí H2 ra. d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống. e) Dùng chất xúc tác.

Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín:

Các cân bằng trên chuyển dịch như thế nào khi biến đổi trong một các điều kiện sau?

a) Tăng nhiệt độ.

b) Thêm lượng hơi nước vào.

c) Thêm khí H2 ra.

d) Tăng áp suất chung bằng cách nén cho thể tích của hệ giảm xuống.

e) Dùng chất xúc tác.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Phát biểu nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa C(r) + CO2 ⇄ 2CO(k) ; ΔH > 0

Phát biểu nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê và dựa vào cân bằng sau để minh họa

C(r) + CO2 ⇄ 2CO(k) ; ΔH > 0

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?

Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến cân bằng hóa học? Chất xúc tác có ảnh hưởng đến cân bằng hóa học không? Vì sao?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?

Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Viết bản tường trình  1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng. 3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Viết bản tường trình 

1. Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.

3. Ảnh hưởng của diện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường. Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)? a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột. b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC. d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.

Cho 6g kẽm hạt vào một cốc đựng dung dịch H2SO4 4M (dư) ở nhiệt độ thường.

Nếu giữ nguyên các điều kiện khác, chỉ biến đổi một trong các điều kiện sau đây thì tốc độ phản ứng biến đổi như thế nào (tăng lên, giảm xuống hay không đổi)?

a) Thay 6g kẽm hạt bằng 6g kẽm bột.

b) Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.

c) Thực hiện phản ứng ở nhiệt độ phản ứng là 50oC.

d) Dùng thể tích dung dịch H2SO4 4M lên gấp đôi ban đầu.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau: a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang). b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống. c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng)

Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ phản ứng trong các trường hợp sau:

a) Dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang).

b) Nung đá vôi ở nhiệt độ cao để sản xuất vôi sống.

c) Nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanhke (trong sản xuất xi măng)

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, kích thước hạt, chất xúc tác ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ phản ứng?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.

Tìm một số thí dụ cho mỗi loại phản ứng nhanh và chậm mà em quan sát được trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Viết tường trình 1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo 2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot. 3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.

Viết tường trình

1. So sánh tính oxi hóa của brom và clo

2. So sánh tính oxi hóa của brom và iot.

3. Tác dụng của iot với hồ tinh bột.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Viết bản tường trình  1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm. 2. Điều chế axit clohiđric. 3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.

Viết bản tường trình 

1. Điều chế khí clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm.

2. Điều chế axit clohiđric.

3. Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.

Khí oxi có lẫn tạp chất là khí clo. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường). a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra. b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).

a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Xác định nồng độ mol/l của những chất có trong dung dịch sau phản ứng. Biết rằng tinh thể của dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể

Tự luận Nâng cao Lớp 10
Xem chi tiết

Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc. a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được. b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể

Cho 300ml một dung dịch có hòa tan 5,85g NaCl tác dụng với 200ml dung dịch có hòa tan 34g AgNO3, người ta thu được một kết tủa và nước lọc.

a) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.

b) Tính nồng độ mol chất còn lại trong nước lọc. Cho rằng thể tích nước lọc thu được không thay đổi đáng kể

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Trong một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl. Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dụng dịch đều bằng nhau và bằng C%. Hãy xác định nồng độ C% của 2 muối trong dung dịch biết rằng 50g dung dịch hai muối nói trên tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 8%, có khối lượng riêng D = 1,0625 g/cm3.

Trong một dung dịch có hòa tan 2 muối là NaBr và NaCl. Nồng độ phần trăm của mỗi muối trong dụng dịch đều bằng nhau và bằng C%. Hãy xác định nồng độ C% của 2 muối trong dung dịch biết rằng 50g dung dịch hai muối nói trên tác dụng vừa đủ với 50ml dung dịch AgNO3 8%, có khối lượng riêng D = 1,0625 g/cm3.

Tự luận Nâng cao Lớp 10
Xem chi tiết

Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung dịch KF trong hidro florua lỏng đã loại bỏ hết nước. Vì sao phải tránh sự có mặt của nước?

Để điều chế flo, người ta phải điện phân dung dịch KF trong hidro florua lỏng đã loại bỏ hết nước. Vì sao phải tránh sự có mặt của nước?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Nêu các phản ứng chứng minh rằng tính oxi hóa của clo mạnh hơn brom và iot

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.

Tính khối lượng HCl bị oxi hóa bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl. a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.

Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.

a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.

Tự luận Nâng cao Lớp 10
Xem chi tiết

Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5. a) Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tử. b) Tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hóa học này. c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa. d) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.

Một nguyên tố halogen có cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử là 4s24p5.

a) Viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ của nguyên tử.

b) Tên, kí hiệu và cấu tạo phân tử của nguyên tố hóa học này.

c) Nêu tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố này và dẫn ra những phản ứng hóa học để minh họa.

d) So sánh tính chất hóa học của nguyên tố này với 2 nguyên tử halogen khác đứng trên và dưới nó trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng hóa học để minh họa.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.

 Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Làm thế nào để loại bỏ tạp chất đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 80 %.

Tính khối lượng CaF2 cần dùng để điều chế 2,5kg dung dịch axit flohidric nồng độ 40%. Biết hiệu suất phản ứng là 80 %.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Cho 1,03 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xác định tên muối A.

Cho 1,03 gam muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa, kết tủa này sau khi phân hủy hoàn toàn cho 1,08 gam bạc. Xác định tên muối A.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước hòa tan 350 lít khí HBr. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit bromhiđric thu được.

Ở điều kiện tiêu chuẩn, 1 lít nước hòa tan 350 lít khí HBr. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit bromhiđric thu được.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết