Phương Trình Hoá Học
Câu hỏi hoá học
Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa : 2Au3+ + 3Ni → 2Au + 3Ni2+ Eo của pin điện hóa là
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa :
2Au3+ + 3Ni → 2Au + 3Ni2+
Eo của pin điện hóa là bao nhiêu?
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa : 2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu Eo của pin điện hóa là bao nhiêu?
Phản ứng hóa học xảy ra trong pin điện hóa :
2Cr + 3Cu2+ → 2Cr3+ + 3Cu
Eo của pin điện hóa là bao nhiêu? Biết EoCu2+/Cu = +0,34; EoCr3+/Cr = -0,74 V.
Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau : a) Eo(Cr3+/Cr) b) Eo(Mn2+/Mn)
Tính thế điện cực chuẩn Eo của những cặp oxi hóa – khử sau :
a) Eo(Cr3+/Cr)
b) Eo(Mn2+/Mn)
Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong một pin điện hóa là : Fe + Ni2+ → Ni + Fe2+ a. Hãy xác định các điện cực dương và âm của pin điện hóa b. Viết các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực c. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong một pin điện hóa là :
Fe + Ni2+ → Ni + Fe2+
a. Hãy xác định các điện cực dương và âm của pin điện hóa
b. Viết các phản ứng oxi hóa và phản ứng khử xảy ra trên mỗi điện cực
c. Tính suất điện động chuẩn của pin điện hóa
Hãy cho biết chiều của phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử : Ag+/Ag; Al3+/Al và 2H+/H2. Giải thích và viết phương trình hóa học
Hãy cho biết chiều của phản ứng hóa học xảy ra giữa các cặp oxi hóa khử : Ag+/Ag; Al3+/Al và 2H+/H2. Giải thích và viết phương trình hóa học
Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn-Ag là bao nhiêu?
Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Sn-Ag là bao nhiêu?
Có những pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử sau : 1) Pb2+/Pb và Fe2+/Fe 2) Ag+/Ag và Fe2+/Fe 3) Ag+/Ag và Pb2+/Pb Hãy cho biết : a. Dấu và tên của các điện cực trong mỗi pin điện hóa b. Những phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng oxi hóa – khử trong mỗi pin điện hóa
Có những pin điện hóa được cấu tạo bởi các cặp oxi hóa – khử sau :
1) Pb2+/Pb và Fe2+/Fe
2) Ag+/Ag và Fe2+/Fe
3) Ag+/Ag và Pb2+/Pb
Hãy cho biết :
a. Dấu và tên của các điện cực trong mỗi pin điện hóa
b. Những phản ứng xảy ra ở các điện cực và phản ứng oxi hóa – khử trong mỗi pin điện hóa
Cho các kim loại : Na, Mg, Al, Cu, Ag. Hãy viết các cặp oxi hóa – khử tạo bởi các kim loại đó và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa
Cho các kim loại : Na, Mg, Al, Cu, Ag. Hãy viết các cặp oxi hóa – khử tạo bởi các kim loại đó và sắp xếp chúng theo thứ tự giảm dần tính oxi hóa?
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa chỉ xảy ra ở đâu?
Trong pin điện hóa, sự oxi hóa chỉ xảy ra ở đâu?
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau : Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng.
Hai lá kim loại cùng chất có khối lượng bằng nhau : Một được ngâm vào dung dịch Cd(NO3)2, một được ngâm vào Pb(NO3)2, cả hai lá kim loại đều bị oxi hóa thành ion kim loại 2+. Sau một thời gian lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch. Nhận thấy khối lượng lá kim loại được ngâm trong dung dịch muối cadimi tăng thêm 0,47%, còn lá kim loại kia tăng thêm 1,42%. Biết khối lượng của hai lá kim loại tham gia phản ứng là như nhau. Hãy xác định tên của hai lá kim loại đã dùng.
Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng.
Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng.
Hãy giải thích về sự thay đổi của khối lượng lá Zn trong mỗi dung dịch sau : a. CuSO4 b. CdCl2 c. AgNO3 d. NiSO4
Hãy giải thích về sự thay đổi của khối lượng lá Zn trong mỗi dung dịch sau :
a. CuSO4
b. CdCl2
c. AgNO3
d. NiSO4
Có những trường hợp sau : a. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn b. Bột Cu có lẫn chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn
Có những trường hợp sau :
a. Dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình dạng phân tử và ion thu gọn
b. Bột Cu có lẫn chất là bột Zn và bột Pb. Hãy giới thiệu một phương pháp hóa học đơn giản có thể loại bỏ được tạp chất. Giải thích và viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion thu gọn
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan. a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
Cho Cu tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 thu được dung dịch hỗn hợp FeSO4 và CuSO4. Thêm một ít bột sát vào dung dịch hỗn hợp, nhận thấy bột sắt bị hòa tan.
a. Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và dạng ion thu gọn
b. So sánh tính khử của các đơn chất kim loại và tính oxi hóa của các ion kim loại
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch một trong những muối sau : AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Hãy cho biết a. trường hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia ? b. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion thu gọn
Cho một lá sắt nhỏ vào dung dịch một trong những muối sau : AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Hãy cho biết
a. trường hợp nào xảy ra phản ứng? Vai trò của những chất tham gia ?
b. Viết phương trình hóa học của phản ứng dưới dạng ion thu gọn.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
Cho biết vị trí của những nguyên tố kim loại trong bảng tuần hoàn. Vị trí của kim loại có tính khử mạnh nhất và vị trí của phi kim có tính oxi hóa mạnh nhất. Viết cấu hình electron lớp ngoài cùng của hai nguyên tố này
Người ta nói rằng những chất vật lí chung của kim loại, như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự do trong kim loại gây ra. Đúng hay sai? Hãy giải thích
Người ta nói rằng những chất vật lí chung của kim loại, như tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim chủ yếu là do những electron tự do trong kim loại gây ra. Đúng hay sai? Hãy giải thích
Để sản xuất polime clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Sản phẩm thu được chứa 66,7% clo. - Tính xem trung bình mỗi phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích –CH2CHCl- trong phân tử PVC? Giả thiết rằng hệ số polime hóa là n không thay đổi sau phản ứng - Viết công thức cấu tạo một đoạn phân tử polime peclorovinyl đã cho ở trên.
Để sản xuất polime clorin, người ta clo hóa PVC bằng clo. Sản phẩm thu được chứa 66,7% clo.
- Tính xem trung bình mỗi phân tử clo tác dụng với mấy mắt xích –CH2CHCl- trong phân tử PVC? Giả thiết rằng hệ số polime hóa là n không thay đổi sau phản ứng
- Viết công thức cấu tạo một đoạn phân tử polime peclorovinyl đã cho ở trên.
Cho thí dụ về các loại polime có tính dẻo, tính đàn hồi và tính dai bền có thể kéo thành tơ
Cho thí dụ về các loại polime có tính dẻo, tính đàn hồi và tính dai bền có thể kéo thành tơ
Vì sao amilozo tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozo thì không
Vì sao amilozo tan được một lượng đáng kể trong nước còn tinh bột và xenlulozo thì không?
Phân tử polime có những dạng mạch nào? Lấy thí dụ?
Phân tử polime có những dạng mạch nào? Lấy thí dụ?
Điền vào chỗ trống ở cuối mỗi câu sau chữ Đ nếu phát biểu đó đúng, chữ S nếu phát biểu đó sai A. Polipeptit là polime B. Protein là polime C. Protein là hợp chất cao phân tử D. Poliamit có chứa các liên kết peptit
Điền vào chỗ trống ở cuối mỗi câu sau chữ Đ nếu phát biểu đó đúng, chữ S nếu phát biểu đó sai
A. Polipeptit là polime
B. Protein là polime
C. Protein là hợp chất cao phân tử
D. Poliamit có chứa các liên kết peptit
Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su
Cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh. Hãy tính xem khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S-S- , giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su
Sự thật hoá học thú vị

Sự thật thú vị về nhà Hóa học Amedeo Avogadro
24 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Gali
20 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting Facts about Gallium
20 thg 2, 2021

Interesting Facts About Zinc
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Kẽm
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Đồng
19 thg 2, 2021

Interesting facts about copper metal
19 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Niken
19 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting facts about Nickel
19 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Coban
17 thg 2, 2021
Một số định nghĩa thường dùng

Mol
4 thg 8, 2019

Độ âm điện
4 thg 8, 2019

Kim loại
20 thg 11, 2019

Nguyên tử
20 thg 11, 2019

Phi kim
25 thg 12, 2019

Tính chất của Phi kim
25 thg 12, 2019

Benzen
25 thg 12, 2019

Liên kết hóa học
1 thg 1, 2020

Nguyên tố hóa học
1 thg 1, 2020

Phân tử
1 thg 1, 2020