Phương Trình Hoá Học
Câu hỏi hoá học
Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
A, B,C là ba hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là C3H7O2N và có chức hoá học khác nhau. A, B có tính chất lưỡng tính, C tác dụng được với hiđro mới sinh. Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A, B, C.
A, B,C là ba hợp chất hữu cơ có cùng công thức phân tử là và có chức hoá học khác nhau. A, B có tính chất lưỡng tính, C tác dụng được với hiđro mới sinh. Xác định công thức cấu tạo phù hợp của A, B, C.
Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch thu được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là:
Để trung hòa 200 ml dung dịch amino axit X 0,5M cần 100 gam dung dịch NaOH 8%, cô cạn dung dịch thu được 16,3 gam muối khan. X có công thức cấu tạo là:
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa C, H và N trong đó N chiếm 16,09% về khối lượng. X tác dụng được với HCl theo tỉ lệ số mol 1:1. Công thức của X là
Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y, X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, MX/MY=1,96. Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol CO2 thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là:
Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y, X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, . Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là:
Cho biết điểm khác nhau cơ bản nhất về thành phần nguyên tố của protein so với cacbohiđrat và lipit.
Cho biết điểm khác nhau cơ bản nhất về thành phần nguyên tố của protein so với cacbohiđrat và lipit.
Khi nghiên cứu về protein, các nhà bác học đã chứng minh được rằng: Phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
Khi nghiên cứu về protein, các nhà bác học đã chứng minh được rằng: Phân tử protein được hình thành bởi các chuỗi polipeptit. Hãy trình bày vắn tắt phương pháp thực nghiệm để chứng minh.
Có hai mảnh lụa, bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi bông và một được dệt từ sợi tơ tằm. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt chúng.
Có hai mảnh lụa, bề ngoài giống nhau, một được dệt từ sợi bông và một được dệt từ sợi tơ tằm. Cho biết cách đơn giản nhất để phân biệt chúng.
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây. a) Các protein đều chứa các nguyên tố....(1).... b) Ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của men, protein...(2)....tạo ra các amino axit. c) Một số protein bị....(3)....khi đun nóng hoặc cho thêm một số hoá chất.
Hãy điền những từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu dưới đây.
a) Các protein đều chứa các nguyên tố....(1)....
b) Ở nhiệt độ thường, dưới tác dụng của men, protein...(2)....tạo ra các amino axit.
c) Một số protein bị....(3)....khi đun nóng hoặc cho thêm một số hoá chất.
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
Phân biệt các dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột chỉ bằng một thuốc thử.
Phân biệt các dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột chỉ bằng một thuốc thử.
Giải thích các hiện tượng sau: a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên. b) Khi đun canh cua, xuất hiện gạch cua (nổi trên mặt nước canh). c) Sữa tươi để lâu ngày sẽ bị vón cục, tạo kết tủa.
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên.
b) Khi đun canh cua, xuất hiện gạch cua (nổi trên mặt nước canh).
c) Sữa tươi để lâu ngày sẽ bị vón cục, tạo kết tủa.
Cho các từ và cụm từ: axit; cacbonyl; nguyên tử hiđro; tạp chức; đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino; cacboxyl; amino; một hay nhiều gốc hiđrocacbon; trùng hợp; trùng ngưng; khi thay thế; lưỡng tính. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành...(1)...một hay nhiều...(2)...trong phân tử amoniac bởi...(3)...Amino axit là loại hợp chất hữu cơ...(4)... mà phân tử chứa...(5)...Vì có nhóm...(6)...và nhóm...(7)...trong phân tử, amino axit có tính...(8)...và tính chất đặc biệt là phản ứng...(9)...
Cho các từ và cụm từ: axit; cacbonyl; nguyên tử hiđro; tạp chức; đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino; cacboxyl; amino; một hay nhiều gốc hiđrocacbon; trùng hợp; trùng ngưng; khi thay thế; lưỡng tính.
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành...(1)...một hay nhiều...(2)...trong phân tử amoniac bởi...(3)...Amino axit là loại hợp chất hữu cơ...(4)...
mà phân tử chứa...(5)...Vì có nhóm...(6)...và nhóm...(7)...trong phân tử, amino axit có tính...(8)...và tính chất đặc biệt là phản ứng...(9)...
Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát H2N−R−COOH (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.
Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.
Hợp chất X là một α- amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125 M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 g muối. Phân tử khối của X là
Hợp chất X là một - amino axit. Cho 0,01 mol X tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch 0,125 M, sau đó đem cô cạn dung dịch thu được 1,835 g muối. Phân tử khối của X là
Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit X có CTPT thu gọn là
Đốt cháy hoàn toàn a mol 1 amino axit X thu được 2a mol CO2 và a/2 mol N2. Amino axit X có CTPT thu gọn là
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí CO2 đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. X có công thức cấu tạo là
Hợp chất hữu cơ X có phân tử khối nhỏ hơn phân tử khối của benzen, chỉ chứa 4 nguyên tố C, H, O, N trong đó khí hiđro chiếm 9,09% nitơ chiếm 18,18% về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 7,7 g chất X thu được 4,928 lít khí đo ở 27,3 oC, 1 atm. X tác dụng được với dung dịch và dung dịch . X có công thức cấu tạo là
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
Hợp chất X chứa các nguyên tố C, H, O, N và có phân tử khối là 89. Khi đốt cháy hòan toàn 1 mol X thu được hơi nước, 3mol CO2 và 0,5mol N2. Biết rằng X là hợp chất lưỡng tính và tác dụng được với nước Br2. X có CTCT là
Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O ( hơi ) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6:7 . Trong phản ứng cháy sinh ra nitơ. Các CTCT thu gọn có thể có của X là
Tỉ lệ thể tích CO2 : H2O ( hơi ) khi đốt cháy hoàn toàn đồng đẳng X của axit aminoaxetic là 6:7 . Trong phản ứng cháy sinh ra nitơ. Các CTCT thu gọn có thể có của X là
Aminoaxit X chứa một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. Công thức cấu tạo của X là:
Aminoaxit X chứa một nhóm -NH2 trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và N2 theo tỉ lệ thể tích là 4 : 1. Công thức cấu tạo của X là:
Có 4 bình mất nhãn đặt riêng biệt các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để nhận ra từng chất
Có 4 bình mất nhãn đặt riêng biệt các chất: metanol, glixerol, dung dịch glucozơ, dung dịch anilin. Bằng phương pháp hoá học, làm thế nào để nhận ra từng chất
Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, mạch hở, đơn chức bậc một (có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Hai amin có thể là
Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, mạch hở, đơn chức bậc một (có số nguyên tử cacbon nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Hai amin có thể là
Cho 20 g hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của ba amin là
Cho 20 g hỗn hợp gồm ba amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch , cô cạn dung dịch thu được 31,68 g hỗn hợp muối. Nếu amin trên được trộn theo tỉ lệ số mol 1: 10: 5 và thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của ba amin là
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lít N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là
Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10,125 gam H2O, 8,4 lit CO2 (đktc) và 1,4 lít N2. Số đồng phân ứng với công thức phân tử của X là
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức phân tử của 2 amin là
Sự thật hoá học thú vị

Sự thật thú vị về nhà Hóa học Amedeo Avogadro
24 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Gali
20 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting Facts about Gallium
20 thg 2, 2021

Interesting Facts About Zinc
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Kẽm
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Đồng
19 thg 2, 2021

Interesting facts about copper metal
19 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Niken
19 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting facts about Nickel
19 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Coban
17 thg 2, 2021
Một số định nghĩa thường dùng

Mol
4 thg 8, 2019

Độ âm điện
4 thg 8, 2019

Kim loại
20 thg 11, 2019

Nguyên tử
20 thg 11, 2019

Phi kim
25 thg 12, 2019

Tính chất của Phi kim
25 thg 12, 2019

Benzen
25 thg 12, 2019

Liên kết hóa học
1 thg 1, 2020

Nguyên tố hóa học
1 thg 1, 2020

Phân tử
1 thg 1, 2020