Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi hoá học

Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận hoá học dành cho chương trình học phổ thông và ôn thi đại học. Công cụ ôn tập hoá học miễn phí

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Thuốc thử đặc trưng cho anion SO42− là dung dịch BaCl2 nhưng tại sao lại cần nhận biết trong môi trường axit?

Thuốc thử đặc trưng cho anion SO42 là dung dịch BaCl2 nhưng tại sao lại cần nhận biết trong môi trường axit?


Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion:

Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion:

 
Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Dung dịch A chứa đồng thời 3 cation là K+,Cu2+,Ag+(trong muối nitrat) có nồng độ lần lượt là 0,1 M, 0,2M và 0,3M. Lấy 3,25 g bột Zn cho vào200 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp kim loại M và dung dịch B có thể tích bằng dung dịch A đã dùng. Xác định nồng độ mol của các cation kim loại trong dung dịch B.

Dung dịch A chứa đồng thời 3 cation là (trong muối nitrat) có nồng độ lần lượt là 0,1 M, 0,2M và 0,3M. Lấy 3,25 g bột Zn cho vào200 ml dung dịch A, khuấy nhẹ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp kim loại M và dung dịch B có thể tích bằng dung dịch A đã dùng. Xác định nồng độ mol của các cation kim loại trong dung dịch B.


Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Cho các dung dịch: AgNO3,Pb(NO3)2,Cu(NO3)2,Zn(NO3)2,Ba(NO3)2.Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.

Cho các dung dịch: Ba(NO3)2. Hãy trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch trên.




Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Có 5 dung dịch muối là: NaCl,CuCl2,FeCl2,FeCl3,AlCl3. Trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch muối trên

Có 5 dung dịch muối là: . Trình bày cách nhận biết cation của từng dung dịch muối trên


Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. đó là hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,9%; O: 7,6%; Br: 38,1% a) Hãy xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đó. b) Phương pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử “phẩm đó” có chứa hai nguyên tử Brom. Hãy xác định công thức phân tử đó.

Trước kia, “phẩm đỏ” dùng để nhuộm áo choàng cho Hồng y giáo chủ được tách chiết từ một loài ốc biển. đó là hợp chất có thành phần nguyên tố như sau: C: 45,7%; H: 1,9%; O: 7,6%; Br: 38,1%

a) Hãy xác định công thức đơn giản nhất của phẩm đó.

b) Phương pháp phổ khối lượng cho biết trong phân tử “phẩm đó” có chứa hai nguyên tử Brom. Hãy xác định công thức phân tử đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Có 5 mẫu kim loại là Na, Ca, Zn, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa

Có 5 mẫu kim loại là Na, Ca, Zn, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa

 




Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau: a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng. A. Hỗn hợp rắn B. Hỗn hợp hơi C. đun nóng D. đun sôi b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất. A. Độ tan B. nhiệt độ nóng chảy C. nhiệt độ sôi D. thành phần c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn … A. Độ tan B. không tan C. bay hơi D. không trộn lẫn vào nhau d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ. A. Sự thay đổi tỉ khối B. sự kết tinh C. sự thăng hoa D. sự thay đổi độ tan.

Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.

A. Hỗn hợp rắn

B. Hỗn hợp hơi

C. đun nóng

D. đun sôi

b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.

A. Độ tan

B. nhiệt độ nóng chảy

C. nhiệt độ sôi

D. thành phần

c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …

A. Độ tan

B. không tan

C. bay hơi

D. không trộn lẫn vào nhau

d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.

A. Sự thay đổi tỉ khối

B. sự kết tinh

C. sự thăng hoa

D. sự thay đổi độ tan.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Phân tích một hợp chất X người ta thu được số liệu sau: 76,31%C; 10,18%H; 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là

Phân tích một hợp chất X người ta thu được số liệu sau: 76,31%C; 10,18%H; 13,52%N. Công thức đơn giản nhất của X là gì?

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Oxi hóa hoàn toàn 4,92 mg một hợp chất A chứa C, H, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 tăng thêm 1,81 mg, bình chứa KOH cũng tăng thêm 10,56 mg. Hãy xác định hàm lượng phần trăm của C, H, N, O ở hợp chất A.

Oxi hóa hoàn toàn 4,92 mg một hợp chất A chứa C, H, N và O rồi cho sản phẩm lần lượt qua bình chứa H2SO4 đậm đặc, bình chứa KOH thì thấy khối lượng bình chứa H2SO4 tăng thêm 1,81 mg, bình chứa KOH cũng tăng thêm 10,56 mg. Hãy xác định hàm lượng phần trăm của C, H, N, O ở hợp chất A.

Tự luận Nâng cao Lớp 11
Xem chi tiết

Nếu lấy một sợi dây gạt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy ngọn lửa nhuộm màu xanh lá mạ, sau đó ngọn lửa mất màu xanh. Nếu áp lõi dây đồng đang nóng vào dây điện rồi đốt thì thấy ngọn lửa lại nhuộm màu xanh lá mạ. Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng và giải thích.

Nếu lấy một sợi dây gạt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy ngọn lửa nhuộm màu xanh lá mạ, sau đó ngọn lửa mất màu xanh. Nếu áp lõi dây đồng đang nóng vào dây điện rồi đốt thì thấy ngọn lửa lại nhuộm màu xanh lá mạ. Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng và giải thích.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.

Dấu hiệu nào dưới đây khẳng định kết tủa bám trên thành phễu ở hình 4.6 là AgCl.

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Để nhận biết khí ammoniac sinh ra khi định tính nitơ như trình bày trong bài học nên ta dùng cách nào sau đây?

Để nhận biết khí ammoniac sinh ra khi định tính nitơ như trình bày trong bài học nên ta dùng cách nào sau đây?

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Em hãy đề nghị: a) Cách nhận biết H2O, CO2 khác với ở hình 4.5 b) Cách định tính halogen khác với ở hình 4.6 c) Chất hấp thụ định lượng H2O và CO2

Em hãy đề nghị:

a) Cách nhận biết H2O, CO2 khác với ở hình 4.5

b) Cách định tính halogen khác với ở hình 4.6

c) Chất hấp thụ định lượng H2O và CO2

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Phân tích định tính và định lượng C, H trong hợp chất hữu cơ giống nhau khác nhau như thế nào?

Phân tích định tính và định lượng C, H trong hợp chất hữu cơ giống nhau khác nhau như thế nào?

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Hãy dùng số đếm theo IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất tiếp theo trong các dãy sau

 Hãy dùng số đếm theo IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất tiếp theo trong các dãy sau

CHCl3; CCl4; Cl3C-CHCl2; Cl3C-CCl3; CBr4

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.

Hãy phân tích tên các chất sau thành phần thế (nếu có) + tên mạch cacbon chính + tên phần định mức.

CH3CH2 CH3
Propan

CH2=CH-CH3
Propen

HC≡C-CH3
Propin

CH3-CH2-COOH
axit propanic

ClCH-CH2-CH3
1 – clopropan

BrCH2-CH2 Br
1,2 đibrommetan

CH3-CH2-CH2 OH
propan – 1ol

CH3-CH=CH-CH3
But – 2 en

 

 

 

 

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp gốc – chức. CH3CH2-Br;CH3-CO-O-CH3;CH3CH2-O-CH2CH3;(CH3)2SO4

Gọi tên các hợp chất sau theo danh pháp gốc – chức.

CH3CH2-Br; CH3-CO-O-CH3; CH3CH2-O-CH2CH3; (CH3)2SO4

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic): C2H5COOH;CH3CH2OH;CH3COOH;CH3CH2CH2OH.

 Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):

C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Dựa vào tính chất hóa học của CH2=CH2 và CH≡CH (đã học ở lớp 9) hãy viết Phương trình hóa học khí cho CH3-CH=CH-CH3 và CH3 C≡C-CH3 tác dụng với Br2,H2 và cho biết những nhóm nguyên tử nào trong phân tử của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.

Dựa vào tính chất hóa học của CH2=CH2 và CH≡CH (đã học ở lớp 9) hãy viết Phương trình hóa học khí cho CH3-CH=CH-CH3 và CH3 C≡C-CH3 tác dụng với Br2,H2 và cho biết những nhóm nguyên tử nào trong phân tử của hai hợp chất trên đã gây nên các phản ứng đó.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

 Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:

Trắc nghiệm Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Mật ong để lâu ngày thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì, làm thế nào để chứng tỏ hạt rắn đó là chất hữu cơ?

Mật ong để lâu ngày thường có những hạt rắn xuất hiện ở đáy chai. Đó là hiện tượng gì, làm thế nào để chứng tỏ hạt rắn đó là chất hữu cơ?

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào Phương pháp tách biệt và tinh chế nào? a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải. b) Nấu rượu uống. c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn. d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mia.

Từ thời Thượng cổ con người đã biết sơ chế các hợp chất hữu cơ. Hãy cho biết các cách làm sau đây thức chất thuộc vào phương pháp tách biệt và tinh chế nào?

a) Giả lá làm chàm cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sơi, vải.

b) Nấu rượu uống.

c) Ngâm rượu thuốc, rượu rắn.

d) Làm đường cát, đường phèn từ nước mía.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

ãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau: a) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất vô cơ. b) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất hữu cơ.

ãy điền tên 2 loại đồ uống vào chỗ trống trong các câu sau:

a) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất vô cơ.

b) Trừ nước ra, thành phần chính của … và … là chất hữu cơ.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết