Phương Trình Hoá Học

Bài 12. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ

Các bạn đã được nghiên cứu về tính chất hóa học của 4 loại hợp chất vô cơlà Oxit, Axit, Bazơ và Muối. Vậy 4 loại hợp chất này có sự chuyển đổi qua lại với nhau như thế nào? Và điều kiện cho sự chuyển đổi đó là gì? Để biết điều đó chúng ta đi vào bài mới: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ

Tìm kiếm bài học hóa học

Hãy nhập vào bài học bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

I. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ 

Tìm hiểu về tính chất hoá học của các loại hợp chất vô cơ, các bạn đã nhận thấy các loại hợp chất  này có thể chuyển đổi hóa học thành loại hợp chất vô cơ khác.

Sơ đồ dưới đây sẽ giúp các bạn hệ thống lại mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ :

II. NHỮNG PHẢN ỨNG HOÁ HỌC MINH HOẠ

Sự chuyện đời qua lại giữa các hợp chất vô cơ là phức tạp và đa dạng. Những minh hoạ sau đây cho các bạn biết một số chuyển đổi trực tiếp giữa 2 loại hợp chåt vô cơ:

 

1. CuO +2HCl → CuCl2 +H2O

2. CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

3. K2O + H2O → 2KOH

4. Cu(OH)2 → CuO + H2O

5. SO2 + H2O → H2SO3

6. Mg(OH)2 + H2SO4 → MgSO4 + 2H2O

7. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

8. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3

9. H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O

 

1. Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ và muối). 

2. Những phản ứng hoá học minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ.

 

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các bài giảng hoá học liên quan

Bài 30. Silic. Công nghiệp silicat.

Silic là nguyên tố phổ biến thứ hai trong vỏ trái đất, ngành công nghiệp liên quan đến silic và hợp chất của nó gọi là công nghiệp silicat rất gần gũi trong đời sống, chúng ta hãy nghiên cứu về silic và ngành công nghiệp này

Xem chi tiết

Bài 17. Bài luyện tập 3

Nắm chắc việc áp dụng định tuật và cách lập phương trình hoá học.

Xem chi tiết

Bài 55. Phenol

Hiểu ảnh hưởng qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân và tính chất hoá học của phenol. Hiểu phương pháp điều chế và ứng dụng của phenol.

Xem chi tiết

Bài 26. Xicloankan

Nội dung bài học Xicloankan tìm hiểu công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, tên gọi và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan. Tính chất vật lí, hóa học, ứng dụng của xiclankan. So sánh sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chât của ankan và xiclankan. Hs hiểu: Vì sao ankan và xicloankan đều là H-C no nhưng xiclankan lại có tính chất khác ankan?

Xem chi tiết

Bài 39. Bài thực hành 6

Làm các thí nghiệm bên dưới

Xem chi tiết
Xem tất cả bài giảng hoá học