Phương Trình Hoá Học

Hợp chất tạp chức là gì?

Hợp chất tạp chức là hợp chất mà phân tử chứa từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên.

Tìm kiếm khái niệm hóa học

Hãy nhập vào khái niệm bất kỳ để bắt đầu tìm kiếm

Hợp chất tạp chức : Là hợp chất mà phân tử chứa từ 2 nhóm chức khác nhau trở lên.
Ví dụ:
- Glucôzơ chứa 2 nhóm chức –OH và –CH=O nên gọi là tạp chức .
- Aminoaxit chứa 2 nhóm chức –NH2 và –COOH nên gọi là tạp chức.

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các khái niệm hoá học liên quan

Trạng thái vật chất

Trạng thái vật chất là những hình thức khác nhau của pha của vật chất. Trạng thái rắn có đặc điểm bởi tính chất phản kháng lại sự thay đổi hình dạng. Chất lỏng là một chất lưu mà các phân tử cấu tạo nên nó có liên kết không chặt so với liên kết rắn và có hình dạng phụ thuộc vào vật chứa nó.

Xem chi tiết

Muối clorua

Muối clorua là hợp chất vô cơ được tạo thành từ cation kim loại và anion gốc clorua. Đa số muối clorua dễ tan trong nước, mội vài muối hầu như không tan. Nhiều muối clorua có ứng dụng quan trọng, Natri clorua là muối clorua điển hình nhất và được sử dụng rộng rãi dùng làm muối ăn và nguyên liệu cho sản xuất clo, natri hidroxit, axit clohidric.

Xem chi tiết

Chỉ thị mang màu

Chỉ thị mang màu là chất cho vào dung dịch để dễ dàng nhận biết được điểm kết thúc của phản ứng khi thấy có sự thay đổi màu.

Xem chi tiết

Axit

Trong hợp chất hóa học, chúng ta định nghĩa axit là các hợp chất tan được trong nước, có vị chua, tạo ra dung dịch có pH <7. Độ pH càng lớn thì tính axit càng yếu và ngược lại.Thông thường biểu diễn axit dưới dạng công thức tổng quát HxAy.

Xem chi tiết

Silic đioxit

Silic dioxit tuy có công thức phân tử giống với cacbon dioxit nhưng không tồn tại ở dạng từng phân tử riêng lẻ mà dưới dạng tinh thể, nghĩa là một phân tử khổng lồ. Ba dạng tinh thể của silic dioxit ở áp suất thường là thạch anh, tridimit và cristobalit.

Xem chi tiết
Xem tất cả khái niệm hoá học