Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Sự ăn mòn sắt, thép là một quá trình oxi hóa – khử. a. Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi sắt thép...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

 Sự ăn mòn sắt, thép là một quá trình oxi hóa – khử.

a. Giải thích và viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra khi sắt thép bị ăn mòn.

b. Kẽm hoặc thiếc tráng ngoài vật bằng sắt, thép có tác dụng bảo vệ chống ăn mòn. Hãy giải thích một thực tế là sau một thời gian sử dụng thì vật được tráng bằng kẽm lại có hiệu quả bảo vệ tốt hơn

c. Vì sao thiếc lại được dùng nhiều hơn kẽm để bảo vệ những đồ hộp đựng thực phẩm. Còn lại kẽm lại được dùng nhiều hơn để bảo vệ ống dẫn nước, xô, chậu...?

Nguồn: SGK Hóa 12 Nâng cao

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Hãy giải thích vì sao. a) Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa là -2? b) Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi (S, Se, Te) có số oxi hóa là +4 và cực đại là +6?

Hãy giải thích vì sao.

a) Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện nhỏ hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi có số oxi hóa là -2?

b) Trong hợp chất cộng hóa trị với những nguyên tố có độ âm điện lớn hơn, các nguyên tố trong nhóm oxi (S, Se, Te) có số oxi hóa là +4 và cực đại là +6?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,62 g M, thu được 8,8 g CO2. Nếu làm bay hơi hết 6,55 gam M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4 g khí oxi ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và phần trăm (về khối lượng) của từng chất trong hỗn hợp M.

Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,62 g M, thu được 8,8 g CO2. Nếu làm bay hơi hết 6,55 gam M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4 g khí oxi ở cùng điều kiện. Xác định công thức phân tử và phần trăm (về khối lượng) của từng chất trong hỗn hợp M.




Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Có những cấu hình electron sau đây: a) ls22s22p63s23p4; b) ls22s22p63s23p33d1; c) ls22s22p63s13p33d2. Hãy cho biết: - Cấu hình electron viết ở trên là của nguyên tử nguyên tố nào? - Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? cấu hình electron nào ở trạng thái kích thích?

Có những cấu hình electron sau đây:

a) ls22s22p63s23p4;

b) ls22s22p63s23p33d1;

c) ls22s22p63s13p33d2.

Hãy cho biết:

- Cấu hình electron viết ở trên là của nguyên tử nguyên tố nào?

- Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? cấu hình electron nào ở trạng thái kích thích?

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Hãy giải thích: a) Cấu tạo của phân tử oxi. b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy ví dụ minh họa.

 Hãy giải thích:

a) Cấu tạo của phân tử oxi.

b) Oxi là phi kim có tính oxi hóa mạnh. Lấy ví dụ minh họa.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Trình bày những phương pháp điều chế oxi: a) Trong phòng thí nghiệm. b) Trong công nghiệp.

Trình bày những phương pháp điều chế oxi:

a) Trong phòng thí nghiệm.

b) Trong công nghiệp.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học