Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hoàn toàn với Br2...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 lít (đktc) hỗn hợp khí trên phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa nước brom tăng thêm 7,7 gam.

a) Hãy xác định công thức phân tử của hai anken đó.

b) Xác định thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp A.

c) Viết công thức cấu tạo của các anken đồng phân có cùng công thức phân tử với hai anken đã cho.

Nguồn: SGK Hóa 11 Nâng cao

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Dạng toán liên quan tới phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm

Este X có công thức phân tử C2H4O2 . Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc

Trong công nghiệp sản xuất ruột phích nước ngưới ta thực hiện phản ứng nào sau đây?

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết về phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm

Hỗn hợp hai chất hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối của hai axit đơn chức và một rượu. Hai chất hữu cơ đó là: (1) X, Y là hai este của cùng một rượu. (2) X, Y là hai este của cùng một axit. (3) X, Y là một este và một axit. (4) X, Y là một este và một rượu. Những câu đúng là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Câu hỏi lý thuyết liên quan tới phản ứng hóa học của cacbohiđrat

Phát biểu không đúng là:

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài tập biện luận công thức cấu tạo của este

Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2 , phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học