Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z và 27,84g chất rắn T gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,33 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Gía trị của a:
Phương Trình Hoá Học
Câu hỏi tự luận hoá học
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc...
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
Câu hỏi:
Nguồn: Đề thi Hóa học THPT 2021
Hướng dẫn giải
Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,21 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z và 27,84g chất rắn T gồm 3 kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,33 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4). Gía trị của a:
Tổng số đánh giá:
Xếp hạng: / 5 sao
Các câu hỏi hoá học liên quan
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14 a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng. b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn. c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
Cho các nguyên tố A, B, C, D có số hiệu nguyên tử lần lượt 11, 12, 13, 14
a) Viết cấu hình electron nguyên tử của chúng.
b) Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn.
c) Xếp các nguyên tố đó theo thứ tự tính kim loại tăng dần.
Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
Dựa vào sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố, hãy đoán nhận sự biến đổi về năng lượng ion hóa thứ nhất, độ âm điện, tính kim loại của các kim loại nhóm IA.
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì:
Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết: - Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X. - Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
Cho nguyên tố X (Z = 12), hãy cho biết:
- Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X.
- Tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố X.
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu: a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất. b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn? d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình? e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Dựa vào quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu:
a) Nguyên tố nào là kim loại mạnh nhất? Nguyên tố nào là phi kim mạnh nhất.
b) Các nguyên tố kim loại được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
c) Các nguyên tố phi kim được phân bố ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
d) Nhóm nào gồm những nguyên tố kim loại điển hình? Nhóm nào gồm những nguyên tố phi kim điển hình?
e) Các nguyên tố khí hiếm nằm ở khu vực nào trong bảng tuần hoàn?
Sự thật hoá học thú vị

Sự thật thú vị về nhà Hóa học Amedeo Avogadro
24 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Gali
20 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting Facts about Gallium
20 thg 2, 2021

Interesting Facts About Zinc
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Kẽm
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Đồng
19 thg 2, 2021

Interesting facts about copper metal
19 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Niken
19 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting facts about Nickel
19 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Coban
17 thg 2, 2021
Một số định nghĩa thường dùng

Mol
4 thg 8, 2019

Độ âm điện
4 thg 8, 2019

Kim loại
20 thg 11, 2019

Nguyên tử
20 thg 11, 2019

Phi kim
25 thg 12, 2019

Tính chất của Phi kim
25 thg 12, 2019

Benzen
25 thg 12, 2019

Liên kết hóa học
1 thg 1, 2020

Nguyên tố hóa học
1 thg 1, 2020

Phân tử
1 thg 1, 2020