Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Tính phần...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 3,51 gam hỗn hợp gồm saccarozơ và glucozơ phản ứng AgNO3 dư trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag. Tính phần trăm theo khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu

Nguồn: Sưu tầm

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Bài toán liên quan tới phản ứng lên men glucozơ

Cho 360 g glucozơ lên men thành ancol etylic và cho toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dd NaOH dư được 318 g muối. Hiệu suất phản ứng lên men là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán liên quan tới tính chất hóa học của axit cacboxylic

Cho 3,15 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic vừa đủ để làm mất màu hoàn toàn dung dịch chứa 3,2 gam brom. Để trung hòan toàn 3,15 gam hỗn hợp X cần 90 ml dd NaOH 0,5M. Thành phần phần trăm khối lượng của axit axetic trong hỗn hợp X là

Trắc nghiệm Nâng cao Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Dạng toán kim loại phản ứng với dung dịch axit

Hòa tan hết 7,74 gam hỗn hợp Mg, Al bằng 500ml dung dịch HCl 1M và H2SO4 loãng 0,28 M thu được dung dịch X va 8,736 lít H2. Cô cạn dung dịch X thu được khối lương muối là

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Bài toán liên quan tới tính chất hóa học của clo và hợp chất của clo

Cho 10,0 lít H2 và 6,72 lít Cl2 (đktc) tác dụng với nhau rồi hoà tan sản phẩm vào 385,4 gam nước ta thu được dung dịch X. Lấy 50,000g dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được 7,175 gam kết tủa. Hiệu suất phản ứng giữa H2 và Cl2 là:

Trắc nghiệm Nâng cao Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Dạng toán về kim loại phản ứng với dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh

Cho 6,4 gam Cu vào bình chứa 500 ml dung dịch HCl 1M, sau đó cho tiếp 17 gam NaNO3 thấy thoát ra V lít khí NO ở (đktc). Tính V

Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học