Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi tự luận hoá học

Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các...

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.

Nguồn: SGK Hóa 9

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).

Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây: A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử. B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa. C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử. D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa. E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

 Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:

A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.

B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.

C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.

D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.

E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng? a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2. b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2. c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2. d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?

a) Đốt than trong lò: C + O2 → CO2.

b) Dùng cacbon oxit khử sắt (III) oxit trong luyện kim.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2.

c) Nung vôi: CaCO3 → CaO + CO2.

d) Sắt bị gỉ trong không khí: 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau: Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe. Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe. CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C. Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:

Fe2O3 + CO ---> CO2 + Fe.

Fe3O4 + H2 -----> H2O + Fe.

CO2 + 2Mg -----> 2MgO + C.

Các phản ứng hóa học này có phải là phản ứng oxi hóa - khử không? Vì sao? Nếu là phản ứng oxi hóa – khử cho biết chất nào là chất khử, chất oxi hóa? Vì sao?

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết

Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng. c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.

 Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt độ cao.

a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra.

b) Tính số lít khí ở đktc CO và H2 cần dùng cho mỗi phản ứng.

c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.

Tự luận Cơ bản Lớp 8
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học