Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Tiính khối lượng kết tủa từ phản ứng giữa ion bạc và ion clorua

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị m là

Nguồn: THPT ĐOÀN THƯỢNG - HẢI DƯƠNG

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:

Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện dãy chuyển hóa sau:

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.

Khi hoà tan 30,0g hỗn hợp đồng và đồng (II) oxit trong 1,5 lít dung dịch axit nitric 1,00M (loãng) thấy thoát ra 6,72 lit nitơ monooxit (đktc). Xác định hàm lượng phần trăm của đồng (II) oxit trong hỗn hợp, nồng độ mol của đồng (II) nitrat và axit nitric trong dung dịch sau phản ứng, biết rằng thể tích các dung dịch không thay đổi.

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Để điều chế được 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.

Để điều chế được 5,000 tấn axit nitric nồng độ 60,0% cần dùng bao nhiêu tấn amoniac? Biết rằng sự hao hụt amoniac trong quá trình sản xuất là 3,8%.

Tự luận Cơ bản Lớp 10
Xem chi tiết

Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?

Nêu những điểm khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ. Trong điều kiện nào P trắng chuyển thành P đỏ và ngược lại?

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết

Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá? a. P + O2 → P2O5 b. P + Cl2 → PCl3 c. P + S → P2S3   d. P + S → P2S5 e. P + Mg → Mg3P2 f. P + KClO3 → P2O5 + KCl

Lập phương trình hoá học của các phản ứng sau đây và cho biết trong các phản ứng này, P có tính khử hay tính oxi hoá?

a. P + O2 → P2O5

b. P + Cl→ PCl3

c. P + S → P2S3

d. P + S → P2S5

e. P + Mg → Mg3P2

f. P + KClO3 → P2O+ KCl

Tự luận Cơ bản Lớp 11
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học