Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Quá trình ăn mòn điện hóa

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:
Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl2. (4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là.

Nguồn: THPT THANH CHƯƠNG - NGHỆ AN

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Có những pin điện hóa được tạo thành từ những cặp oxi hóa – khử sau: 1) Pb2+/Pb và Fe2+/Fe 2) Ag+/Ag và Fe2+/Fe 3) Ag+/Ag và Pb2+/Pb Hãy tính suất điện động chuẩn của mỗi pin điện hóa Biết rằng: Eo (Ag+/Ag) = +0,80 V Eo (Pb2+/Pb ) = -0,13 V Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V

Có những pin điện hóa được tạo thành từ những cặp oxi hóa – khử sau:

1) Pb2+/Pb và Fe2+/Fe

2) Ag+/Ag và Fe2+/Fe

3) Ag+/Ag và Pb2+/Pb

Hãy tính suất điện động chuẩn của mỗi pin điện hóa

Biết rằng: Eo (Ag+/Ag) = +0,80 V

Eo (Pb2+/Pb ) = -0,13 V

Eo (Fe2+/Fe) = -0,44 V

Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa – khử chuẩn sau: a) Pb2+/Pb và Zn2+/Zn b) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg biết EoHg2+/Hg = +0,85 c) Mg2+/Mg và Pb2+/Pb 1) Xác định điện cực âm và điện cực dương của mỗi pin điện hóa 2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các điện cực của mỗi pin và phương trình hóa học dạng ion thu gọn của mỗi pin điện hóa khi phóng điện 3) Xác định suất điện động chuẩn của các pin điện hóa

Có những pin điện hóa được ghép bởi những cặp oxi hóa – khử chuẩn sau:

a) Pb2+/Pb và Zn2+/Zn

b) Cu2+/Cu và Hg2+/Hg biết EoHg2+/Hg = +0,85

c) Mg2+/Mg và Pb2+/Pb

1) Xác định điện cực âm và điện cực dương của mỗi pin điện hóa

2) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra ở các điện cực của mỗi pin và phương trình hóa học dạng ion thu gọn của mỗi pin điện hóa khi phóng điện

3) Xác định suất điện động chuẩn của các pin điện hóa

Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Hãy giải thích: a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau. b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.

Hãy giải thích:

a. Khi điện phân KCl nóng chảy và khi điện phân dung dịch KCl thì sản phẩm thu được là khác nhau.

b. Khi điện phân dung dịch KNO3, dung dịch H2SO4 thì sản phẩm thu được là giống nhau.

Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?

Điện phân một dung dịch chứa anion NO3- và các cation kim loại có cùng nồng độ mol: Cu2+, Ag2+, Pb2+. Hãy cho biết trình tự xảy ra sự khử của các ion kim loại này trên bề mặt catot. Giải thích?

Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để kết tủa ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Hãy xác định nồng độ % của dung dịch CuSO4 trước điện phân. Biết dung dịch CuSO4 ban đầu có khối lượng riêng là 1,25 g/ml

Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 với điện cực graphit, khối lượng dung dịch giảm 8 gam. Để kết tủa ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 100 ml dung dịch H2S 0,5M. Hãy xác định nồng độ % của dung dịch CuSO4 trước điện phân. Biết dung dịch CuSO4 ban đầu có khối lượng riêng là 1,25 g/ml

Tự luận Cơ bản Lớp 12
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học