Phương Trình Hoá Học

Câu hỏi trắc nghiệm hoá học

Phát biểu

Tìm kiếm câu hỏi hóa học

Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm

Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây không đúng ?

Nguồn: CHUYÊN LƯƠNG VĂN CHÁNH - PHÚ YÊN

Tổng số đánh giá:

Xếp hạng: / 5 sao

Các câu hỏi hoá học liên quan

Phản ứng hóa học

Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2. (2). Cho dung dịch HCl tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (3). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (4). Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3. (5). Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). (6). Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4. (7). Cho Ba(OH)2 dư vào ZnSO4. (8). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Chuyển hóa

Cho sơ đồ chuyển hóa Fe(NO3)3 --(t0)--> X --(COdu)--> Y --(FeCl3 )--> Z --T--> Fe(NO3)3 Các chất X và T lần lượt là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Este

Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Phân bón hóa học

Các nhận xét sau: (1). Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua (2). Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng %P (3). Thành phần chính của supephotphat kép Ca(H2PO4)2.CaSO4 (4). Muốn tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây người ta dùng loại phân bón chứa K (5). Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa: K2CO3 (6). Công thức hóa học của amophot, một loại phân bón phức hợp là: (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4 Số nhận xét không đúng là:
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết

Nhóm lưu huỳnh

Cho các phản ứng sau: (1). SO2 + H2O → H2SO3 (2). SO2 + CaO → CaSO3 (3). SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (4). SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O Trên cơ sở các phản ứng trên, kết luận nào sau đây là đúng với tính chất cơ bản của SO2?
Trắc nghiệm Cơ bản Ôn Thi Đại Học
Xem chi tiết
Xem tất cả câu hỏi hoá học