Phương Trình Hoá Học
Câu hỏi trắc nghiệm hoá học
Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ
Tìm kiếm câu hỏi hóa học
Hãy nhập vào nội dung câu hỏi để bắt đầu tìm kiếm
Câu hỏi:
: Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các hiện tượng sau: - Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịch brom. - Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam. - Chất T và Y đều tạo kết tủa khi đun nóng với dung dịch AgNO3/NH3. Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím.
Nguồn: THPT NGUYỄN XUÂN NGUYÊN - THANH HÓA
Kết quả:
Kết quả:
Đáp án của bạn:
Đáp án đúng:
Hướng dẫn giải
Tổng số đánh giá:
Xếp hạng: / 5 sao
Các câu hỏi hoá học liên quan
Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát H2N−R−COOH (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.
Chứng minh rằng phân tử khối của amino axit có công thức tổng quát (trong đó R là gốc hiđrocacbon ) là một số lẻ.
Cho các từ và cụm từ: axit; cacbonyl; nguyên tử hiđro; tạp chức; đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino; cacboxyl; amino; một hay nhiều gốc hiđrocacbon; trùng hợp; trùng ngưng; khi thay thế; lưỡng tính. Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau: Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành...(1)...một hay nhiều...(2)...trong phân tử amoniac bởi...(3)...Amino axit là loại hợp chất hữu cơ...(4)... mà phân tử chứa...(5)...Vì có nhóm...(6)...và nhóm...(7)...trong phân tử, amino axit có tính...(8)...và tính chất đặc biệt là phản ứng...(9)...
Cho các từ và cụm từ: axit; cacbonyl; nguyên tử hiđro; tạp chức; đồng thời nhóm cacboxyl và nhóm amino; cacboxyl; amino; một hay nhiều gốc hiđrocacbon; trùng hợp; trùng ngưng; khi thay thế; lưỡng tính.
Chọn từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Amin là những hợp chất hữu cơ được tạo thành...(1)...một hay nhiều...(2)...trong phân tử amoniac bởi...(3)...Amino axit là loại hợp chất hữu cơ...(4)...
mà phân tử chứa...(5)...Vì có nhóm...(6)...và nhóm...(7)...trong phân tử, amino axit có tính...(8)...và tính chất đặc biệt là phản ứng...(9)...
Giải thích các hiện tượng sau: a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên. b) Khi đun canh cua, xuất hiện gạch cua (nổi trên mặt nước canh). c) Sữa tươi để lâu ngày sẽ bị vón cục, tạo kết tủa.
Giải thích các hiện tượng sau:
a) Khi làm sạch nước đường, người ta thường cho lòng trắng trứng vào và đun lên.
b) Khi đun canh cua, xuất hiện gạch cua (nổi trên mặt nước canh).
c) Sữa tươi để lâu ngày sẽ bị vón cục, tạo kết tủa.
Phân biệt các dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột chỉ bằng một thuốc thử.
Phân biệt các dung dịch: lòng trắng trứng, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột chỉ bằng một thuốc thử.
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
Có 4 dung dịch chứa trong 4 lọ mất nhãn: lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột. Bằng phương pháp hoá học, hãy phân biệt các chất trong 4 lọ trên.
Sự thật hoá học thú vị

Sự thật thú vị về nhà Hóa học Amedeo Avogadro
24 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Gali
20 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting Facts about Gallium
20 thg 2, 2021

Interesting Facts About Zinc
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Kẽm
20 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Đồng
19 thg 2, 2021

Interesting facts about copper metal
19 thg 2, 2021
.jpg)
Sự thật thú vị về Niken
19 thg 2, 2021
.jpg)
Interesting facts about Nickel
19 thg 2, 2021

Sự thật thú vị về Coban
17 thg 2, 2021
Một số định nghĩa thường dùng

Mol
4 thg 8, 2019

Độ âm điện
4 thg 8, 2019

Kim loại
20 thg 11, 2019

Nguyên tử
20 thg 11, 2019

Phi kim
25 thg 12, 2019

Tính chất của Phi kim
25 thg 12, 2019

Benzen
25 thg 12, 2019

Liên kết hóa học
1 thg 1, 2020

Nguyên tố hóa học
1 thg 1, 2020

Phân tử
1 thg 1, 2020